Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu nên làm gì?

Tham vấn y khoa:

Bình chọn post

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu là hiện tượng rất phổ biến. Đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể và thường kéo dài 2-3 ngày. Tuy nhiên nếu ra máu kéo dài hoặc kèm theo nhiều triệu chứng bất thường khác thì lại rất nguy hiểm. Vậy uống thuốc phá thai khẩn cấp ra máu do đâu? Cách xử trí như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu điều này trong bài viết sau đây!

Uống thuốc tránh thai bị ra máu
Uống thuốc tránh thai bị ra máu

Nguyên nhân khiến uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu

Thuốc tránh thai khẩn cấp có tác dụng ngừa thai hiệu quả trong trường hợp quan hệ tình dục không an toàn. Thuốc có chứa hàm lượng hormone nội tiết rất cao. Nó ngay lập tức ngăn cản quá trình rụng trứng và làm đặc chất nhầy ở cổ tử cung để ngăn không cho tinh trùng di chuyển. Vì vậy nếu được sử dụng đúng cách, thuốc tránh thai khẩn cấp có tác dụng ngừa thai rất hiệu quả.

Sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, chị em thường bị ra máu âm đạo nhẹ. Đây là hiện tượng khá thường gặp nhưng bạn cũng không nên xem thường. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là:

Tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp

Thuốc tránh thai khẩn cấp có chứa một lượng hormone nội tiết cao hơn bình thường nhiều lần. 2 loại hormone phổ biến trong thuốc tránh thai khẩn cấp là progestin và estrogen. Khi 2 hormone này có nồng độ tăng cao đột biến sẽ gây chảy máu tử cung.

Chình vì nguyên nhân trên, sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, chị em sẽ bị ra máu trong 2-3 ngày. Lượng máu thường ít có màu hồng nhạt sau đó chuyển sang sẫm hơn. Tuy nhiên tùy cơ địa, có người ra máu nhiều và kéo dài cả tuần.

Ngoài ra máu âm đạo thì thuốc tránh thai khẩn cấp có gây ra một số tác dụng phụ như:

  • Buồn nôn và nôn: Nếu nôn sau 2 h sau khi uống thuốc, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc có cần uống liều thay thế không.
  • Đau đầu, chóng mặt: Vấn đề này không quá nghiêm trọng và chỉ kéo dài 1-2 ngày.
  • Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy nhẹ
  • Về lâu dài, thuốc tránh thai khẩn cấp còn làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt trong 1-2 tháng đầu.

Tóm lại: Nếu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, chị em bị ra máu âm đạo vài ngày thì đó là tác dụng phụ của thuốc. Bạn không cần lo lắng quá và cũng không nhất thiết phải điều trị.

Tuy nhiên, nếu hiện tượng ra máu kéo dài, kèm theo các triệu chứng khác như đau bụng dữ dội, chóng mặt… thì nên đi khám ngay.

Do sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu còn do nguyên nhân rất nguy hiểm là sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung.

Thuốc tránh thai khẩn cấp chỉ có hiệu quả trong một thời gian nhất định như 24h, 48h, 72h. Vì vậy nếu uống thuốc sau khoảng thời gian này, không ngoại trừ khả năng có thai ngoài ý muốn. Đặc biệt những người lạm dụng rất dễ bị nhờn thuốc khiến nguy cơ mang thai cao hơn.

Nếu sau khi thai nhi hình thành mới uống thuốc tránh thai khẩn cấp thì sẽ có nguy cơ sảy thai. Dù thuốc tránh thai khẩn cấp không có tác dụng tương đương như thuốc phá thai. Nhưng sự thay đổi mạnh mẽ của hệ nội tiết gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và có thể gây sảy thai. Khi sảy thai sẽ có hiện tượng ra máu âm đạo kéo dài. Thai nhi lưu lại trong tử cung càng lâu thì càng có nguy cơ gây ra nhiễm trùng.

Ngoài ra một nguyên nhân nữa khiến âm đạo ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp là mang thai ngoài tử cung. Đây cũng là hệ quả của việc uống thuốc tránh thai quá muộn hoặc nhờn thuốc. Thai nhi ngoài tử cung là tình trạng tổ chức thai không nằm trong tử cung mà ở nơi khác thường là vòi trứng. Tình trạng này cần được xử lý kịp thời, nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng của thai phụ.

Phải làm gì nếu bị ra máu sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp?

Như thông tin đã chia sẻ, uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu là hiện tượng bình thường. Nếu hiện tượng chỉ kéo dài vài ngày thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm.

Còn nếu bị ra máu kéo dài và kèm theo nhiều triệu chứng bất thường như: đau bụng dữ dội, mệt mỏi, chóng mặt… thì cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa. Bác sĩ sẽ thăm khám để xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này và có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu tình hình có vẻ nghiêm trọng, bạn không nên đợi mà cần đi khám ngay. Vì nếu do sảy thai hoặc mang thai ngoài tử cung mà không được xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm.

Ngoài ra, nếu chu kỳ kinh nguyệt sau đến trễ hơn bình thường, bạn cũng nên thử thai biết mình có bị mang thai không.

Lưu ý khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp

Một số lưu ý để tránh thai an toàn khi sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp:

  • Sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn: Hiện nay có một số loại tránh thai dạng 1 viên, dạng 2 viên hoặc chia theo theo thời gian tác dụng là 24h, 48h, 72h. Để phát huy hiệu quả tránh thai tối đa bạn cần uống theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. Càng uống sớm thì hiệu quả tránh thai càng cao.
  • Nếu bị nôn, nhất là 2h sau khi uống, thuốc có nguy cơ cao mất hoặc giảm đáng kể hiệu quả tránh thai. Trong trường hợp này, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để biết mình có nên uống liều thay thế hay không.
  • Sử dụng thêm các biện pháp tránh thai khác: Ngay cả khi có ý định uống thuốc tránh thai khẩn cấp, bạn vẫn nên sử dụng các biện pháp tránh thai khác như màng ngăn âm đạo hoặc chất diệt tinh trùng.
  • Kiểm tra xem bạn có thai không: Mặc dù thuốc tránh thai khẩn cấp có tác dụng ngừa thai rất hiệu quả. Nhưng vẫn còn một số ít trường hợp vẫn mang thai. Vì vậy bạn nên kiểm tra lại cho chắc chắn. Thông thường chu kỳ kinh có thể thay đổi trong 1-2 tháng đầu, sau khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp. Nhưng nếu kỳ kinh đến trễ hơn bình thường, bạn nên thử thai để biết mình có mang thai hay không.
  • Tầm soát bệnh xã hội: Thuốc tránh thai khẩn cấp không có tác dụng ngăn ngừa lây nhiễm bệnh xã hội như: lậu, sùi mào gà, giang mai, HIV… Vì vậy, sau khi quan hệ, nếu bạn nghi ngờ mình có các dấu hiệu của bệnh tình dục thì nên đi thăm khám sớm.
  • Không lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp: Một tháng chỉ nên sử dụng tối đa 2 lần và không quá 3 lần/ một năm. Lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể gây tổn thương tử cung dẫn đến nguy cơ vô sinh.

Kết luận:

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp bị ra máu vài ngày là do tác dụng phụ của thuốc. Hiện tượng này không nguy hiểm nên chị em không cần lo lắng. Tuy nhiên khi nó kéo dài và kèm theo nhiều triệu chứng bất thường khác thì bạn nên đi thăm khám ngay. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết để sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp hiệu quả và an toàn.

Bình chọn post

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám