Vùng kín có mùi khắm: Nguyên nhân tại sao & Cách điều trị

Ngày đăng: 17/12/2021
Bình chọn post

Vì sao vùng kín có mùi khắm? Tại sao sau sinh vùng kín có mùi khắm? Đó là câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Bởi trên thực tế hiện nay có khá nhiều chị em gặp phải tình trạng vùng kín có mùi hôi, khắm vô cùng khó chịu. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt mà cũng có thể là dấu hiệu của các căn bệnh phụ khoa vùng kín nguy hại.

Để giúp các chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này. Dưới đây các chuyên gia Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội sẽ cung cấp một số thông tin về nguyên nhân vùng kín có mùi khắm cũng như các cách điều trị vùng kín có mùi khắm tại nhà hiệu quả.

vùng kín có mùi khắm

Tại sao vùng kín có mùi khắm?

Vấn đề tại sao vùng kín có mùi khắm có rất nhiều câu trả lời. Mùi khắm phát ra từ vùng kín có thể do vấn đề vệ sinh, thói quen sinh hoạt, bệnh lý….

Mùi khắm ở vùng kín có thể xuất hiện khi dịch nhờn được tiết ra từ vùng kín. Thông thường, dịch tiết ấm đạo có tác dụng dưỡng ẩm “cô bé”, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển trong âm đạo.

Về đặc điểm, dịch nhờn có độ nhày nhất định, có mùi trắng trong, mùi tanh nhẹ hoặc không có mùi. Còn trường hợp dịch nhờn thay đổi về màu sắc, mùi vị như mùi khắm thì chị em cũng nên thận trọng. Vì đây có thể là dấu hiệu cho thấy “cô bé” đang mắc bệnh phụ khoa nào đó. Nguyên nhân cụ thể:

Vùng kín khắm do vệ sinh không đúng cách

Nước tiểu đọng lại, mồ hôi hay dịch âm đạo không được vệ sinh cẩn thận có thể gây khắm cho vùng kín.

Do đặc thụ nhạy cảm nên vùng kín rất dễ bị ảnh hưởng với các tác nhân bên ngoài. Nó có thể gây ra mùi khắm, tạo môi trường thuật lợi cho vi khuẩn xấu phát triển. Chính vì thế vệ sinh bộ phận này là việc tối quan trọng.

Ngoài ra, một số trường hợp có vệ sinh, nhưng làm không đúng cách cũng khiến gây mùi khắm ở cô bé. Thói quen thụt rửa âm đạo, làm dụng chất tẩy rửa làm mất cân bằng môi trường âm đạo. Những thói quen xấu này khiến hại khuẩn phát triển và gây ra mùi.

Thói quen mặc quần lót quá chật

Quần lót chật là tác nhân khiến nấm và vi khuẩn phát triển ở vùng kín gây ra mùi khắm.

Mặc một chiếc quần lót quá chật sẽ khiến vùng kín nóng, tiết ra nhiều mồ hôi hơn. Chính vì điều này khiến cho bộ phận này luôn ẩm ướt. Ẩm ướt cũng là môi trường của nấm, vi khuẩn rất ưa thích.

Nếu trình trạng này kéo dài còn khiến chị em có nguy cơ mắc các bệnh lý về khí hư, viêm nhiễm vùng kín, viêm nang lông.

Dùng băng vệ sinh quá lâu

Theo khuyến cáo của các bác sĩ, trong những ngày đèn đỏ chị em cần thay băng liên tục từ 4h/lần. Tuy nhiên, nếu chị em để băng vệ sinh lâu, không vệ sinh sạch sẽ… Sẽ khiến máu tanh khi ra ngoài gặp vi khuẩn và gây ra mùi khắm nhưng không ngứa.

Dùng thuốc tránh thai

Nữ giới dùng thuốc tránh thai lâu ngày sẽ gây rối loạn nội tiết tố. Lúc này, sự bài tiết của khí hư cũng bị ảnh hưởng và khiến khí hư có mùi khắm.

Mắc bệnh phụ khoa

vùng kín mùi khắm do mắc bệnh phụ khoa

Một số bệnh phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục sẽ khiến khí hư ra nhiều, khí hư có mùi khắm, hôi, tanh….ảnh hưởng tới vùng kín.

Rối loạn nội tiết tố

Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa có thể do sự thay đổi nội tiết trong cơ thể. Triệu chứng này thường gặp ở nữ giới mang thai, chị em sau sinh… Hoặc chị em bị dị ứng, thay đổi thời tiết.

Ngoài ra, thực phẩm ăn uống hằng ngày cũng ảnh hưởng đến mùi vị của khí hư.

Vùng kín có mùi khắm là bệnh gì?

Như đã chia sẻ, một số bệnh lý phụ khoa cũng là nguyên nhân khiến “cô bé” có mùi khắm. Vậy vùng kín có mùi khắm là bệnh gì?

Dưới đây là một số bệnh lý khiến cơ quan sinh dục nữ có mùi khắm khó chịu.

Viêm âm đạo do nhiễm khuẩn, nấm – Nguyên nhân “cô bé” có mùi khắm

Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa phổ biến ở chị em phụ nữ. Đây là nguyên nhân khiến “cô bé” có mùi khắm.

Bệnh viêm âm đạo là tình trạng âm đạo bị viêm nhiễm do vi khuẩn, nấm candida, Trichomonas… gây ra. Hoặc do bị mất cân bằng sinh thái trong môi trường âm đạo.

Khí hư có mùi khắm do viêm cổ tử cung

Nhắc đến bệnh lý khiến khí hư có mùi khắm thì phải kể đến bệnh lý viêm cổ tử cung. Bệnh lý này khiến vùng kín ra nhiều khí hư, khí hư có mùi hôi khắm khó chịu.

Viêm cổ tử cung gây phiền toái trong cuộc sống, khiến chị em tự ti trong giao tiếp. Nghiêm trọng hơn, nếu để lâu có thể dẫn đến ung thư cổ tử cung, vô sinh – hiếm muộn.

Viêm vùng chậu khiến cơ quan sinh dục nữ có mùi khắm

Viêm vùng chậu hay còn gọi là viêm đường sinh dục trên. Đây là bệnh nhiễm trùng cơ quan sinh sản nữ giới ở vùng chậu. Bệnh thường xuất hiện nếu như viêm âm đạo không được điều trị đúng cách và dứt điểm.

VVC nếu không chữa trị sớm sẽ gây sẹo cho tử cung, cổ tử cung, buồng trứng hoặc ống dẫn trứng… Từ đó, sẽ gây khó khăn trong việc thụ thai, tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung.

Ngoài triệu chứng vùng kín có mùi khắm, người bệnh còn gặp một số triệu chứng sau:

  • Đau xương chậu hoặc dưới thắt lưng;
  • Chảy máu, đau rát khi quan hệ;
  • Ớn lạnh, mệt mỏi;
  • Sốt;
  • Đau khi đi tiểu;
  • Ớn lạnh, mệt mỏi
  • Rối loạn kinh nguyệt.

Huyết trắng có mùi khắm do mắc bệnh tình dục

Bệnh lý cuối cùng khiến huyết trắng có mùi khắm chính là các bệnh lây qua đường tình dục. Điển hình là bệnh lậu, nhiễm Trichomonas khiến khí hư có mùi khắm khó chịu.

Ngoài ra, một số triệu chứng đi kèm khi mắc các bệnh lý này gồm:

  • Khí hư có bọt, màu vàng hoặc xanh;
  • Đau, ngứa rát mỗi khi quan hệ;
  • Đau khi đi tiểu.

Huyết trắng có mùi khắm do mắc bệnh tình dục

Cách khắc phục tình trạng vùng kín có mùi khắm

Có nhiều nguyên nhân khiến vùng kín phát ra mùi khắm. Do đó, trước khi điều trị chị em cần đi thăm khám tại các cơ sở y tế để xác định nguyên nhân. Sau đó, sẽ có phác đồ điều trị phù hợp cho mỗi trường hợp.

Chị em tuyệt đối không tự ý chữa trị bệnh tại nhà. Vì có nhiều trường hợp tự ý điều trị đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh diễn biến nặng nề hơn.

Dưới đây là một số cách chữa trị phổ biến để bạn tham khảo. Không tự ý điều trị khi không được sự cho phép từ bác sĩ chuyên khoa.

Thuốc chữa vùng kín có mùi khắm

Sử dụng thuốc là phương pháp hiệu quả trong việc điều trị vùng kín có mùi khắm. Tùy vào từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định thuốc uống, thuốc đặt, thuốc bôi phù hợp.

Thuốc đặt

Một số thuốc đặt phổ biến là thuốc Polygynax, Metronidazol… 

Với thuốc đặt, chỉ em nên dùng vào buổi tối trước khi đi ngủ. Vì lúc này ít vận động nên thuốc sẽ thẩm thấu tốt hơn.

Thuốc uống

Thuốc uống: Thuốc Ceftriaxone, Itraconazole… Có tác dụng tiêu diệt nấm, virus, vi khuẩn gây bệnh.

Thuốc bôi

Thuốc Econazole, Trichomona… Được sử dụng để bôi trực tiếp vào vùng kín. Thuốc có tác dụng giảm triệu chứng ngứa ngáy, giảm khí hư tiết ra nhiều…

Thuốc chữa vùng kín có mùi khắm

Điều trị vùng kín có mùi khắm tại nhà

Với những chị em được bác sĩ chẩn đoán vùng kín khắm do nguyên nhân sinh lý thì có thể áp dụng cách điều trị tại nhà dưới đây:

Vệ sinh vùng kín thường xuyên

Âm đạo có cơ chế tự làm sạch, do đó chị em chỉ cần vệ sinh vùng kín thường xuyên, lau khô bằng khăn sạch… Sẽ giúp cải thiện mùi khắm khó chịu ở vùng kín. 

Trong quá trình vệ sinh, chị em không nên thụt rửa sâu, có thể dùng sản phẩm vệ sinh dịu nhẹ. Chú ý vệ sinh âm đạo trong ngày đèn đỏ, sau sinh, trước và sau khi quan hệ.

Thay đổi chế độ dinh dưỡng 

Trong chế độ dinh dưỡng, chị em nên bổ sung các thực phẩm có nhiều vitamin, khoáng chất… Giúp tăng cường sức đề kháng, hạn chế mùi khó chịu ở vùng kín.

Thay đổi chế độ dinh dưỡng

 

Dùng tinh dầu trà chữa vùng kín có mùi khắm

Tinh dầu trà có đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, giúp hỗ trợ điều trị tác nhân gây hại.

Với phương pháp này, chị em chỉ cần nhỏ 1 – 3 giọt tinh dầu trà vào nước ấm, sau đó thoa vào âm đạo. Sau 3 – 5 ngày mùi vùng kín sẽ được cải thiện đáng kể.

Dùng giấm

Giấm có tác dụng ổn định môi trường pH tự nhiên, hỗ trợ ức chế vi khuẩn gây hại. Chị em pha giấm táo và nước ấm, sau đó ngâm vùng kín trong khoảng 10 – 20 phút.

Biện pháp phòng tránh vùng kín có mùi khắm 

Để phòng tránh tình trạng vùng kín có mùi khắm, chị em cần lưu ý những vấn đề dưới đây:

  • Vệ vinh “cô bé” khoa học, sạch sẽ, đúng cách, nên vệ sinh ít nhất 2 lần/ngày.
  • Không lạm dụng các sản phẩm có tính tẩy rửa mạnh vì có thể gây mất cân bằng tự nhiên trong âm đạo.
  • Nên mặc quần lót rộng rãi, có chất thấm hút tốt.
  • Nên bổ sung vitamin và khoáng chất trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ trước và sau khi quan hệ.
  • Thăm khám sức khỏe phụ khoa định kỳ.
  • Không lạm dụng kháng sinh, thuốc tránh thai…

Trên đây là tổng hợp những nguyên nhân khiến vùng kín có mùi khắm. Cũng như một số gợi ý để khắc phục tình trạng này.

Khi vùng kín có mùi bất thường như mùi khắm, chị em hãy chủ động đi thăm khám để nhận được lời khuyên hữu ích. Nhằm bảo vệ sức khỏe bản thân, sức khỏe sinh sản sau này.

Tham khảo từ nhiều nguồn!

Theo Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội.

Bình chọn post

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám