Bà bầu có được ăn mắm tôm không? Ăn thế nào hợp lý?

Ngày đăng: 2023-09-20
5/5 - (5 bình chọn)

Mắm tôm là một trong những món nước chấm khoái khẩu của rất nhiều người bởi hương vị đặc trưng rất riêng mà không món nước chấm nào có được. Đây cũng là món nước chấm rất được lòng các mẹ bầu. Tuy nhiên, bà bầu có được ăn mắm tôm không lại là vấn đề gây tranh cãi. Bởi với tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm như hiện nay thì  mắm tôm được xếp vào những thực phẩm có thể khiến người ăn bị nhiễm khuẩn.

Bà bầu có được ăn mắm tôm không?

Mắm tôm không chỉ là món nước chấm mà còn là gia vị đặc trưng góp phần làm dậy lên hương vị của nhiều món ăn như thịt chó, bún đậu mắm tôm, giả cầy.

Tôm và tép biển là nguyên liệu chính làm nên món mắm tôm đặc trưng của người dân Việt. Theo chuyên gia dinh dưỡng, mắm tôm có chứa nhiều dinh dưỡng, trung bình cứ 100g mắm tôm sẽ có 73 calo; 1,5 g chất béo; 14,8 g đạm; ngoài ra còn có vitamin B và DHA.

Hiện nay, chưa có bất cứ nghiên cứu nào đã khẳng mắm tôm gây hại cho sức khỏe mẹ bầu cũng như sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, vì vấn đề vệ sinh cho nên mẹ bầu không được ăn quá nhiều mắm tôm. Khi sử dụng mắm tôm hợp lý được chế biến sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh, mắm tôm sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu cũng như sự phát triển của thai nhi. Ví dụ như:

Giúp thai nhi phát triển não bộ

Hàm lượng DHA có trong mắm tôm khá dồi dào – đây là dưỡng chất rất cần thiết góp phần hình thành não bộ của thai nhi, kích thích trí thông minh của trẻ ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ.

Phát triển võng mạc võng mạc

Mắm tôm được làm từ tôm và tép biển nên hàm lượng Omega- 3 trong mắm tôm khá lớn. Đây là dưỡng chất thiết yếu trong sự hình thành võng mặc của trẻ trong thời kỳ mang thai và những năm đầu đời.

Phòng ngừa dị tật thai nhi cho trẻ

Dưỡng chất vitamin B cùng với các khoáng chất khác có trong mắm tôm sẽ giúp cho quá trình hình thần hệ thần kinh ở trẻ được ổn định, giúp phòng ngừa cũng như giảm thiểu nguy cơ bị dị tật ở thai nhi.

Giúp mẹ bầu tránh mắc phải các bệnh lý khác trong quá trình mang thai

Mắm tôm có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, hầu hết các chất dinh dưỡng có trong mắm tôm đều rất dễ hấp thụ. Khi thai phụ ăn mắm tôm đúng cách sẽ giúp mẹ bầu tránh được các bệnh lý:

  • Tim mạch: Nhờ hàm lượng omega – 3 cùng với nồng độ cholesterol thấp
  • Giảm đột quỵ
  • Hạn chế lượng đường trong máu, giúp mẹ bầu giảm thiểu nguy cơ bị mắc tiểu đường thai kỳ
  • Giảm thiểu nguy cơ bị mắc các bệnh về xương khớp.

Như vậy có thể thấy các thành phần dinh dưỡng có trong mắm tôm mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển cảu thai nhi. Vì thế, “CÓ” sẽ là câu trả lời thắc mắc bà bầu ăn được mắm tôm không?

Tuy nhiên, đối với những mẹ bầu đang mang thai 3 tháng đầu nếu không muốn sảy thai thì nên hạn chế ăn mắm tôm. Bởi những tháng đầu của thai kỳ, thai nhi chưa ổn định việc ăn mắm tôm sẽ không đảm bảo an toàn. Nguyên nhân là do mắm tôm trong quá trình muối, để làm dậy mùi người sản xuất thường cho thêm dứa gai, dễ khiến mẹ bầu bị sảy thai.

ba bau co duoc an mam tom khong

Mẹ bầu nên ăn như thế nào cho đúng, tốt cho sức khỏe?

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ bầu cũng như tạo điều kiện tốt nhất để thai nhi phát triển một cách toàn diện, khi ăn mắm tôm mẹ bầu cần ăn mắm tôm đúng cách. Vậy, ăn mắm tôm như thế nào mới đúng cách với phụ nữ có thai?

  • Mẹ bầu tuyệt đối không được ăn mắm tôm sống nếu không sẽ dễ bị nhiễm vi khuẩn, gây nên tình trạng bị nhiễm trùng. 
  • Bà bầu chỉ ăn mắm tôm khi đã được chưng chín.
  • Cần phải mua mắm tôm tại các cơ sở uy tín chất lượng, nên chưng tại nhà
  • Không ăn mắm tôm kết hợp với các loại thực phẩm sống khác khi như rau sống để tránh bị nhiễm khuẩn.

ba-bau-an-mam-tom-the-nao-tot

Các món ăn kết hợp với mắm tôm mẹ bầu ăn được

Trong quá trình mang thai, mẹ bầu có thể ăn các món ăn sau với mắm tôm để thảo “cơn thèm” đồng thời cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể, đáp ứng sự phát triển của thai nhi:

Bún đậu mắm tôm chả cốm

Để đảm bảo an toàn vệ sinh, tốt nhất mẹ bầu mua nguyên liệu về nhà để chế biến. Nguyên liệu để làm món bún đậu mắm tôm chả cốm rất đơn giàn bao gồm: Thịt ba chỉ, đậu hũ, chả cốm, bún, mắm tôm cùng các gia vị khác.

  • Đậu cắt thành miếng nhỏ chiên giòn
  • Chả cốm cắt thành miếng nhỏ, chiên đều 2 mặt
  • Thịt 3 chỉ rửa sạch đem luộc cùng nước. Khi thịt nguội thái thành miếng mỏng
  • Các gia vị đi kèm gồm rau sống, dưa chuột cần rửa sạch ngâm với nước muối pha loãng
  • Mắm tôm nên chưng chín trước khi ăn.

bun-dau-mam-tom

Mắm tôm chưng trứng vịt

Mẹ bầu chuẩn bị 1 ít mắm tôm, 2- 3 quả trứng vịt, thịt heo say cùng với các loại rau ăn kèm như: chuối xanh, kế chua, rau thơm.

  • Trứng đập cho vào chén, tiếp đó cho mắm tôm, thịt say vào đánh đều rồi cho thêm gia vị vừa ăn.
  • Cho hỗn hợp vào nồi cách hấp thủy khoảng 15 – 20 phút
  • Sau đó bắc ra ăn cùng với cơm nóng.

Như vậy, bài viết không chỉ giúp các bạn giải đáp bà bầu có được ăn mắm tôm không mà còn gợi ý một số món ăn kết hợp với mắm tôm đơn giản dễ làm mà đầy đủ chất dinh dưỡng, hy vọng sẽ hữu ích trong cẩm nang mang thai của bạn.

5/5 - (5 bình chọn)

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám