Sùi mào gà ở miệng có thể chữa triệt để không? [Bác sĩ tư vấn]

Ngày đăng: 07/12/2019
Bình chọn post

Sùi mào gà có thể phát triển ở miệng do quan hệ tình dục bằng đường miệng. Vậy cách chữa sùi mào gà ở miệng như thế nào? Chữa sùi mào gà ở miệng có khác so với các vị trí khác không? Cần lưu ý gì khi điều trị sùi mào gà ở miệng? Những thắc mắc này sẽ được giải đáp trong nội dung sau đây!

Sùi mào gà ở miệng ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ, khiến người bệnh mất tự tin khi giao tiếp. Nó cũng tác động đến việc ăn uống, gây cản trở cho quá trình nuốt thức ăn nếu sùi mào gà to và lở loét. Do đó, người bệnh nên điều trị căn bệnh này càng sớm càng tốt. Nếu bạn cũng đang lo lắng mình bị sùi mào gà ở miệng, hoặc đang quan tâm cách điều trị sùi mào gà ở miệng thì hãy cùng theo dõi nội dung sau đây nhé!

Bệnh sùi mào gà ở miệng?

Bệnh sùi mào gà ở miệng?

Bệnh sùi mào gà ở miệng là một trong những bệnh hoa liễu do virus HPV gây ra. Đây là loại virus cực kỳ nguy hiểm mà đến nay học vẫn chưa tìm ra được vắc xin để tiêu diệt.

Sùi mào gà ở miệng nếu như không được điều trị đúng phương pháp, bệnh sẽ tái phát thường xuyên khiến cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Nguy hiểm hơn, sùi mào gà ở miệng còn có thể khiến người bệnh bị ung thư vòm họng.

Vì thế, phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh sùi mào gà cũng như điều trị bệnh đúng phương pháp sẽ giúp các bạn bảo vệ được sức khỏe và tính mạng của mình.

Sau đây sẽ là các dấu hiệu nhận biết sùi mào gà ở miệng giai đoạn đầu.

Sùi mào gà ở miệng giai đoạn đầu

Sùi mào gà ở miệng giai đoạn đầu có biểu hiện như thế nào? Cũng giống với sùi mào gà ở các vị trí khác trên cơ thể. Sau thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng, tại khoang miệng của người bệnh sẽ có các triệu chứng nổi bật như:

  • Khoang miệng, lưỡi và amidan sẽ xuất hiện các mảng nhỏ màu đỏ hoặc trắng
  • Cổ họng bị đau và sưng tấy.
  • Khi nuốt nước bọt sẽ cảm thấy nóng và tê buốt. Các triệu chứng này của bệnh giống với triệu chứng của bệnh viêm họng. Chính vì thế có không ít người bệnh chủ quan bỏ qua hoặc mua thuốc đau họng về nhà để điều trị. Chính điều này đã vô tình khiến cho mức độ của bệnh ngày càng nặng hơn.
  • Lúc này, các nốt sần như hạt gạo bắt đầu xuất hiện ở môi, lưỡi, khoang miệng của người bệnh.
  • Theo thời gian, các nốt sần sẽ phát triển to ra và liên kết lại với nhau tạo thành từng khóm giống với bông hoa mào gà.
  • Các u nhú này có bề mặt rất mềm, chỉ cần một chút va chạm nhỏ cũng sẽ khiến các nốt sần này bị vỡ ra và gây lở loét tại miệng. Khiến cho việc sinh hoạt hàng ngày của người bệnh gặp khó khăn.

Hình ảnh sùi mào gà ở miệng như thế nào?

Hình ảnh sùi mào gà ở miệng như thế nào? Có lẽ là thắc mắc của rất nhiều người bệnh.

phân biệt sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng

Khi bị nhiễm virus HPV, tùy vào cơ địa của mỗi người mà thời gian ủ bệnh sẽ khác nhau. Thông thường từ 3-9 tháng, tại khoang miệng của người bệnh sẽ có các triệu chứng nêu trên.

Các bạn có thể căn cứ vào hình ảnh sau đây để phân biệt bệnh sùi mào gà ở miệng với bệnh viêm họng hoặc viêm amidan.

Sùi mào gà ở môi miệng do đâu?

Sùi mào gà ở môi miệng do đâu?- Do virus Human papilloma (HPV) gây ra. Loại virus này có thể lây nhiễm qua các đường sau:

  • Quan hệ tình dục bằng miệng với đối tượng bị mắc bệnh mồng gà ở cơ quan sinh dục như dương vật, âm đạo, hậu môn.
  • Tiếp xúc trực tiếp với người bị mắc bệnh sùi mào gà ở khoang miệng bằng đường hô hấp như hôn.
  • Tay bị dính dịch hoặc nước bọt có chứa virus hpv
  • Ngoài ra, các bạn còn bị mắc sùi mào gà ở môi, miệng do việc dùng chung đồ cá nhân với đối tượng bị bệnh như ca uống nước, bàn chải đánh răng, khăn mặt,…

Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở miệng sẽ như thế nào nếu như không được điều trị?

hình ảnh sùi mào gà -3

Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở miệng sẽ như thế nào nếu như không được điều trị?- Sùi mào gà nếu như không được phát hiện sớm, điều trị đúng phương pháp sẽ khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như:

  • Các u nhú ở miệng khi bị vỡ sẽ gây chảy máu. Đồng thời còn khiến khoang miệng của người bệnh có thể bị nhiễm trùng.
  • Khi bị sùi mào gà ở miệng, người bệnh sẽ gặp khó khăn trong việc ăn uống như bị đau khi nhai và nuốt thức ăn. Tình trạng này nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.
  • Do các triệu chứng của bệnh giống với bệnh nhiệt miệng, bệnh amidan vì thế, người bệnh thường không có biện pháp phòng tránh. Chính điều này đã tạo điều kiện cho virus HPV có cơ hội tấn công sang người khác để gây bệnh.
  • Nguy hại hơn, nếu như các bạn bị mắc sùi mào gà tuýp 16, 18. Nếu như virus HPV ở chủng này không được khống chế sớm, chúng sẽ gây ung thư cho người bệnh như: Ung thư vòm họng, ung thư lưỡi,…đe dọa trực tiếp đến tính mạng.

Sùi mào gà ở miệng có ngứa không?

Sùi mào gà ở miệng có ngứa không? Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội. Thông thường ở thời kỳ ủ bệnh, cũng như giai đoạn đầu của bệnh, sùi mào gà ở miệng hay bất cứ vị trí nào trên cơ thể cũng không gây ngứa. Tuy nhiên, khi bị trầy xước, các u nhú do virus HPV gây ra sẽ bị lở loét, lúc này sẽ khiến người bệnh bị ngứa.

Vì thế với thắc mắc “sùi mào gà ở miệng có ngứa không?” Còn tùy thuộc vào cơ địa cũng như giai đoạn phát triển của bệnh.

Sùi mào gà ở miệng có tự khỏi được không?

Sùi mào gà ở miệng có tự khỏi được không? – “không” là câu trả lời cho thắc mắc này. Bởi sùi mào gà ở miệng là do virus HPV gây ra. Đây là loại virus cực kỳ nguy hiểm, có khả năng lây nhiễm cũng như khả năng phát triển tương đối cao.

Hiện nay, tuy y học đã phát triển những vẫn chưa tìm ra được vắc xin để tiêu diệt triệt để loại virus này. Điều này cũng đồng nghĩa với việc những ai không may mắc phải bệnh lí này sẽ phải chung sống với loại virus này suốt cả đời.

Chữa sùi mào gà ở miệng bằng lá trầu không được không?

Hình ảnh sùi mào gà ở miệng như thế nào?

Chữa sùi mào gà ở miệng bằng lá trầu không được không?- Lá trầu không là một loại cây dây leo rất quen thuộc với người dân Việt Nam.

Ngoài việc được sử dụng trong các dịp lễ, cưới xin ăn hỏi. Lá trầu không còn được biết đến là một vị thuốc có công dụng:

  • Chống viêm
  • Kháng khuẩn
  • Giúp làm lành vết thương nhanh chóng
  • Làm mờ vết thâm sẹo

Vì thế, mọi người thường sử dụng lá trầu không để sát trùng, khử mùi. Chính vì có công dụng như thế, cho nên có nhiều người bệnh bị mắc sùi mào gà thường sử dụng lá trầu không để làm bài thuốc chữa bệnh cho mình.

Người bệnh chuẩn bị một nắm lá trầu không đã được rửa sạch với muối loãng. Sau đó giã nát, lọc lấy nước để bôi lên khu vực da bị tổn thương. Người bệnh nên kiên trì thực hiện 4-5 lần/ ngày để thuốc phát huy tác dụng.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì tùy vào từng cơ địa của mỗi người mà sử dụng lá trầu không điều trị sùi mào gà ở miệng sẽ phát huy hiệu quả khác nhau.

Trị sùi mào gà ở miệng bằng tỏi

Trị sùi mào gà ở miệng bằng tỏi được không? Bởi trong tỏi có chứa allicin – Đây là một loại kháng sinh cực mạnh. Loại kháng sinh này có thể tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, trong đó bao gồm virus HPV.

Bên cạnh đó, tỏi lại có tính sát khuẩn cũng như tính chống viêm khá là cao. Vì thế, tỏi là một vị thuốc được nhiều người bị mắc sùi mào gà ở miệng sử dụng.

Trị sùi mào gà ở miệng bằng tỏi bằng cách thêm tỏi vào các bữa ăn hàng ngày hoặc ăn tỏi sống.

Tuy nhiên, tỏi có tính nóng cho nên các bạn nên ăn tỏi ở mức độ vừa phải, không nên lạm dụng tỏi trong việc điều trị bệnh.

Điều trị sùi mào gà ở miệng bằng lá tía tô

Điều trị sùi mào gà ở miệng bằng lá tía tô

Điều trị sùi mào gà ở miệng bằng lá tía tô như thế nào?- lá tía tô có công dụng:

  • Chữa cảm lạnh
  • Đau bụng
  • Chữa ho.

Ngoài ra với những bệnh nhân bị mắc sùi mào gà ở mức độ nhẹ có thể sử dụng lá tía tô để điều trị bệnh.

Người bệnh cần chuẩn bị một nắm lá tía tô rửa sạch với nước muối pha loãng. Sau đó, giã nát lấy nước và bã bôi trực tiếp vào nốt sùi ở khoang miệng. Tiếp đó, dùng nước muối ấm loãng để rửa lại.

Người bệnh cần phải kiên trì sử dụng lá tía tô trong việc điều trị sùi mào gà ở miệng với khoảng thời gian tương đối dài thì mới thấy hiệu quả.

Ngoài việc giã lá tía tô để bôi vào nốt sùi. Người bệnh còn có thể chế lá tía tô để làm rau ăn trong các bữa ăn hàng ngày.

Đốt sùi mào gà ở miệng có được không

Đốt sùi mào gà ở miệng có được không?. Câu trả lời là “có”. Bởi đây là phương pháp ngoại khoa, bao gồm đốt điện hoặc đốt laser.

Với việc sử dụng phương pháp đốt này, các nốt sần sùi tại miệng của người bệnh sẽ bị phá hủy và tiêu diệt. Tuy nhiên, nó không triệt để, khả năng tái phát của bệnh tương đối cao.

Hơn nữa, phương pháp này đòi hỏi bác sĩ thực hiện điều trị phải là người có trình độ chuyên môn cũng như có thâm niêm công tác.

Vì thế, khi bị mắc bệnh sùi mào gà ở miệng, các bạn nên lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng, có đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm để chữa trị.

Tuyệt đối không nên ham rẻ hoặc do sự e ngại của bản thân mà lựa chọn cơ sở y tế kém chất lượng để điều trị. Tránh tình trạng, khiến bệnh ngày càng nặng hơn, dồng thời gây khó khăn trong việc điều trị về sau.

Sùi mào gà ở miệng và cách chữa trị hiệu quả nhất hiện nay?

Sùi mào gà ở miệng

Sùi mào gà ở miệng và cách chữa trị hiệu quả nhất hiện nay là phương pháp nào? Thực tế hiện nay, sùi mào gà là bệnh lí vẫn chưa có thuốc đặc trị. Các phương pháp chữa trị sùi mào gà như: Đốt điện, đốt laser, áp lạnh chỉ có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh, hoàn toàn không thể tiêu diệt triệt để virus HPV được.

Chính vì thế, để điều trị bệnh sùi mào gà ở miệng cũng như ngăn chặn các biến chứng do bệnh sùi mào gà gây ra. Người bệnh không nên tự ý điều trị bệnh bằng bất cứ phương pháp nào. Cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám, lựa chọn ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả.

Hiện nay, phương pháp điều trị sùi mào gà được giới chuyên môn đánh giá cao trong việc khống chế và tiêu diệt virus HPV chính là phương pháp sử dụng kỹ thuật kích hoạt miễn dịch DNA.

Tác dụng của phương pháp này chính là:

  • Ưcc chế sự phát triển của virus
  • Làm giảm các triệu chứng do virus gây ra một cách rõ rệt
  • Tái tạo lại các tế bào đã bị tổn thương mà không để lại sẹo
  • Ngăn ngừa khả năng bệnh tái phát
  • Đồng thời hạn chế khả năng lây lan của bệnh tương đối cao.

Với việc sử dụng kỹ thuật kích hoạt miễn dịch DNA, cùng với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn với hơn 30 năm công tác trong nghề, trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến. Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội đã khám và điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân bị mắc bệnh sùi mào gà nói chung, sùi mào gà ở miệng nói riêng.

Vừa rồi là sự tổng hợp, phân tích về các vấn đề liên quan đến sùi mào gà ở miệng. Hi vọng rằng, thông qua bài viết các bạn sẽ hiểu rõ hơn về bệnh lí này. Nếu như còn bất cứ vấn đề nào cần giải đáp, các bạn có thể để lại thắc mắc của mình “Tại Đây” hoăc gọi ngay tổng đài 0969 668 152. Các bác sĩ chuyên gia sẽ giải đáp giúp các bạn.

Bình chọn post

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám