Bị đau bụng dưới là bệnh gì? 14 nguyên nhân khiến bụng dưới đau

Ngày đăng: 09/11/2019
Bình chọn post

đau bụng dưới là bệnh gì

Bị đau bụng dưới là bệnh gì? – Hiện tượng phần bụng dưới rốn đau buốt nhói, đau âm ỉ hay bị đau quặn có thể chỉ ra một loạt các vấn đề, bệnh lý. Đọc bài viết dưới đây để tìm nguyên nhân gây ra nỗi đau của bạn.

Bụng là khu vực nằm giữa ngực và vùng xương chậu. Nó chữa cơ quan quan trọng như ruột và gan. Phần bụng dưới bên phải và bên trái mỗi bên chứa một phần đại tràng và buồng trứng ở nữ.

Nếu bị đau bụng dưới có thể là từ đau bàng quang đến viêm ruột thừa, chuột rút kinh nguyệt đến căng cơ. Có rất nhiều nguyên nhân tiềm ẩn khiến vùng bụng dưới đau nhức. Việc điều trị hiệu quả phụ thuộc vào việc xác định và chuẩn đoán chính xác nguyên nhân.

Bài viết dưới đây chuyên gia Trần Thúy Vân của Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội sẽ chia sẻ tới các bạn nguyên nhân tiềm ẩn của các cơn đau bụng dưới hay đau bụng dưới rốn là do bệnh là gì?

Đau bụng dưới ở nữ là gì?

Thông thường, khi nhắc tới đau bụng dưới chưa cần biết bên trái bên phải. Lúc này, bạn thường nghĩ nó là cảm giác vùng bụng dưới rốn bị đau.

Tuy nhiên chuyện không đơn giản như thế! Tình trạng đau có thể đến từ bất kỳ mô hay hệ thống cơ quan nào trong khu vực đó.

Có nhiều trường hợp có cảm giác đau rất thấp phần dưới bụng, xa ở rốn. Đó được gọi là đau vùng chậu, không thuộc vùng bụng. Nhưng trong bài viết này chúng tôi cũng sẽ coi nó là đau bụng dưới.

Vị trí và biểu hiện khi bị đau bụng dưới

Khi đi khám, một bác sĩ có thể hỏi về tình trạng bụng dưới của bạn đau như thế nào. Họ muốn biết chính xác vị trí đau, đau quặn, đau nhói, đau buốt hay bụng dưới bị đau âm ỉ….Đây có thể là những chỉ báo hữu ích về nguyên nhân gây ra hiện tượng là gì.

Ngoài bản chất và vị trí của cơn đau, bác sĩ cũng muốn biết phần bụng dưới rốn của bạn đã đau bao lâu, cơn đau là thi thoảng hay liên tục.

Các triệu chứng liên quan như tiểu chảy, nôn mửa hay triệu chứng tiết niệu cũng giúp tìm ra nguyên nhân.

Khi khám bệnh cho bệnh nhân có triệu chứng đau bụng dưới. Tôi thường yêu cầu bệnh nhân mô tả cảm giác đau như thế nào, ví dụ nó đau dữ dội, đau âm ỉ hay có hiện tượng chuột rút, nóng rát….

Khi nào đau bụng dưới cần đi khám bác sĩ

Thay vì cố gắng tự tìm hiểu tình trạng đau bụng dưới của mình là bệnh gì? Bạn nên tới cơ sở y tế chuẩn đoán là tốt hơn. Đặc biệt nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây bạn nên gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

  • Đau dữ dội (đau quặn, đau nhói, đau buốt) phần bụng dưới rốn;
  • Cơn đau kéo dài và gia tăng;
  • Trong phân có màu – tươi, đen hoặc có mùi tanh;
  • Đau bụng dưới khi mang thai;
  • Đau không thể đi lại;
  • Nôn mửa hoặc nôn cả ra máu;
  • Đau kèm theo thay đổi thói quen đi tiểu – tiểu nhiều, và thường xuyên.

Đau bụng dưới là bệnh gì?

Chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây đau bụng dưới là bệnh gì qua các nhóm nhỏ. Qua đó, dựa vào các vị trí đau quanh, dưới rốn hay gần háng….sẽ giúp bạn hiểu dễ dàng hơn.

Đau bụng quanh hoặc gần dưới rốn

Nếu các bạn nữ có biểu hiện đau bụng quanh hoặc gần dưới rốn thì có thể do những nguyên nhân sau

Viêm ruột thừa

Khi mắc bệnh bạn sẽ cảm thấy phần bụng quanh dưới rốn của mình đau. Tình trạng đau thường bạo phát trong khi đi và dần dần di chuyển sang bên phải. Ngoài đau bụng dưới bạn cũng có thể cảm thấy

  • Buồn nôn;
  • Phẩn lỏng;
  • Đại tiện nóng rát.

Khi bụng dưới đau trong trường hợp này bạn cần tới bệnh viện. Phẫu thuật cắt bỏ phần ruột thừa bị viêm sẽ là giải pháp.

Đau bụng dưới do viêm loét dạ dày

Thường khi niêm mạc dạ dày bị viêm hoặc loét bạn sẽ cảm thấy đau buốt ở phần bụng quanh rốn. Ngoài ra: buồn nôn, khó tiêu, ợ hơi thậm chí là nôn mửa kèm theo. Tình trạng máu trong phân, phân đen là dấu hiệu khẩn cấp.


Bụng dưới đau gần háng là bệnh gì

Nếu cảm thấy khu vực bụng dưới đoạn gần háng (trên vùng xương mu) bị đau có thể do những nguyên nhân như:

Đau bàng quang

Đau bàng quang thường gây ra những cơn đau bụng ở giữ trung tâm bụng dưới. Ngoài đau, bệnh nhân còn xuất hiện cảm giác nóng rát khi đi tiểu. Chuột rút cũng là biểu hiện kèm theo khi đau bàng quang.

Hãy đi khám nếu cơn đau của bạn đã kéo dài, cũng chú ý tới máu trong nước tiểu và tình trạng mệt mỏi ốm yếu của mình.

Đau kinh nguyệt

Đau kinh nguyệt hay đau bụng kinh cũng gây ra tình trạng đau quặn bụng dưới. Thông thường tình trạng đau quặn chỉ xuất hiện ở giữa bụng nhưng cũng có thể lan tỏa sang 3 bên.

Bệnh viêm vùng chậu (PID) 

Nhiễm trùng tử cung, ống dẫn hoặc buồng trứng có thể khiến bụng dưới rốn bị đau nhói. Các triệu chứng bao khác bao gồm khí hư đổi màu, chảy máu vùng kín, đau khi quan hệ hoặc trong khi tiểu.

Đau một bên bụng dưới ở nữ là bệnh gì

Phần bụng dưới của bạn cảm thấy đau ở một bên. Tình trạng này có thể do các bệnh lý, hiện tượng sinh lý như:

Hội chứng mittelschmerz

Cơn đau nhói ở bụng dưới có thể xảy ra khi buồng trứng rụng ra một quả trứng bất thường vào giữa chu kỳ kinh nguyệt. Tình trạng đau nhói bụng dưới có thể xuất hiện ở bên trái hoặc bên phải. Đau ở bên nào sẽ tùy thuộc vào quả vị trí quả trứng rụng ra.

Là bác sĩ sản phụ khoa 30 năm kinh nghiệm tôi có thể TƯ VẤN MIỄN PHÍ cho bạn về hiện tượng này.

Bụng dưới bị đau do mang thai ngoài tử cung

Việc phôi thai hình thành bám vào ống dẫn trứng ngoài tử cung gây nguy hiểm tới tính mạng thai phụ. Nếu phần bụng dưới rốn của bạn bị đau ở một bên và bị mất kinh hãy đi khám bác sĩ CÀNG SỚM CÀNG TỐT.

U nang buồng trứng

Trong thường hợp này, tình trạng đau bụng dưới ở nữ chỉ xảy ra khi các khối u nang trong buồng trứng lớn.

Ngoài đau phần bụng dưới rốn bạn có thể bị đầy hơi, đau khi quan hệ tiểu thường xuyên….Bụng bị đau do u nang bạn nên đi khám bác sĩ để có biện pháp điều trị cụ thể.

Đau âm ỉ bụng dưới do Lạc nội mạc tử cung

Các lớp nội mạc tử cung bị bóc ra đôi khi không ra ngoài theo dòng kinh mà tìm bám vào khoang bụng hoặc xương chậu. Tình trạng này gọi là lạc nội mạc tử cung gây ra hiện tượng có kinh đau bụng lâm râm.

Cơn đau âm ỉ có thể xảy ra tại khu vực bụng dưới và nghiêng về phía vị trí buồng trứng hay ống dẫn trứng mà lớp nội mạc lạc vào. Để bụng hết đau bạn có thể sử dụng thuốc giảm đau, điều trị với liệu pháp Hormone hay phẫu thuật.


Các bệnh lý gây đau bụng dưới rốn khác

Các bệnh lý dưới đây cũng tiếp tục phần nguyên nhân gây đau 1 bên bụng dưới, cụ thể:

Viêm ruột thừa

Như đề cập ở trên đầu bài viết, cơn đau bụng do viêm ruột thừa có thể bắt đầu ở trung tâm nhưng thường nằm ở phía dưới bên phải của bụng nơi đặt ruột thừa.

Viêm bể thận

Nhiễm trùng ở thận có thể khiến một bên bụng dưới của bạn bị đau và kèm theo đau lưng. Ngoài đau bụng dưới bên trái hoặc bên phải kèm đau lưng các triệu chứng khác sẽ là:

  • Đau khi tiểu;
  • Tiểu máu;
  • Cảm thấy mệt mỏi;
  • Buồn nôn;
  • Sốt cao.

Bệnh nhiễm trùng thận này thường là vi khuẩn. Và để làm hết tình trạng đau bụng dưới nó gây ra bện nên đi gặp bác sĩ.

Đau cơ

Đau ở một bên bụng dưới nhiều khi chỉ là do đau cơ. Cơ bụng căng có thể gây đau cho phần bụng của bạn. Đặc biệt tình trạng đau quặn sẽ nghiêm trọng hơn khi bạn di chuyển. Tắm nước ấm và thuốc giảm đau có thể giúp bạn giải quyết tình trạng này.


Đau tổng quát: cả bụng trên và bụng dưới

Có nhiều bệnh gây khiến bạn đau nhức, đau nhói, đau buốt hay đau âm ỉ bụng dưới. Tuy nhiên có một số bệnh lại không tập trung vào một vị trí cụ thể. Nó có thể gây đau ở bụng dưới, lúc cơn đau lại chạy lên bụng trên. Và đó có thể là

Táo bón

Đây là nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đau cứng bụng. Táo bón cũng thường gây thêm hiện tượng buồn nôn, chán ăn hoặc đầy hơi. Cơn đau do táo bón gây ra lây lan ra khắp bụng và bạn thường cảm nhận nó rõ ở phái dưới bên tay trái nơi chứa ruột già.

Đau bụng do Hội chứng ruột kích thích

Khi mắc bệnh bạn thường có các triệu chứng đau bụng ở mọi vị trí, trên – dưới, trái – phải. Ngoài ra, IBS còn gây ra tình trạng đầy hơi, táo bọn hoặc tiêu chảy.

Tạm kết: Đọc xong chắc bạn cũng biết. Có rất nhiều đáp án để trả lời cho câu hỏi đau bụng dưới là bệnh gì của bạn. Và bạn cũng không thể chỉ dựa vào phán đoán cơ bản tự tìm ra nguyên nhân và cách điều trị.

Tiếp tục theo dõi bài viết….

Khám và điều trị đau bụng dưới

Kết luận nguyên nhân gây đau bụng dưới của bạn có chính xác hay không phụ thuộc vào việc bạn trả lời các câu hỏi mà họ đặt ra.

Từ việc biết bị trí đau bụng của bạn ở dưới hay quan rốn, trái hoặc phải. Các kiểu đau nhức, nhói, âm ỉ hay đau quặn bụng dưới. Họ cũng sẽ kiểm tra bụng của bạn bằng việc ấn vào nó.

Tôi cũng thường kiểm tra u xơ, u nang ở bụng của bệnh nhận của mình qua việc khám lâm sàng như thế.

Việc điều trị tình trạng bụng dưới đau sẽ không được thực hiện khi chưa chuẩn đoán được nguyên nhân chính xác.

Qua khám lâm sàng và đặt câu hỏi các xét nghiệm để chuẩn đoán bệnh sẽ được lựa chọn như:

  • Lấy mẫu nước tiểu, phân hoặc máu;
  • Lấy mẫu âm đạo;
  • Quét bụng.

Kết luận

Việc xác định bị đau bụng dưới là bệnh gì là một việc khó khăn. Có hàng chục nguyên nhân ở đó với các triệu chứng giống nhau đến phát sợ. Vì vậy, muốn biết nguyên nhân khiến bụng dưới bạn bị đau là gì thì hãy đặt lịch khám với bác sĩ. Với chuyên môn họ sẽ giúp bạn tìm ra vấn đề và giải quyết nó một cách an toàn và hiệu quả nhất.

Bình chọn post

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám