Bầu 3 tháng đầu nên ăn loại trái cây nào? [Mẹ bầu cần tham khảo]

Ngày đăng: 24/12/2022
Bình chọn post

Bầu 3 tháng đầu nên ăn loại trái cây nào? Đu đủ chín, nho, bơ…có phải là trái cây tốt cho bà bầu không? Nếu như chị em đang quan tâm đến vấn đề này, hãy cùng theo dõi nội dung bài viết.

Những loại trái cây tốt cho bà bầu 3 tháng đầu

Nếu bạn đang ở những tháng đầu của thai kỳ, bạn chưa biết loại trái cây nào tốt đảm bảo cho sức khỏe, an toàn cho sự phát triển của thai nhi. Đồng thời giúp làm giảm triệu chứng ốm nghén. Hãy tham khảo các loại trái cây dưới đây

Các loại trái cây thuộc họ cam

Họ nhà cam bao gồm các loại trái cây  quen thuộc như: trái cam, trái quýt, hoặc trái bưởi… Những loại trái cây này đều có hàm lượng vitamin  C cao. Khi hàm lượng này được cung cấp cho cơ thể sẽ giúp:

  • Tăng cường sức đề kháng cho thai phụ
  • Ngăn ngừa tình trạng thiếu canxi
  • Ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh
  • Giúp điều hòa huyết áp
  • Giúp giải độc, lợi tiểu
  • Cải thiện sắc tố da cho mẹ bầu

Quả bơ- loại trái cây mẹ bầu nên ăn 3 tháng đầu

Loại trái cây tiếp theo mẹ bầu nên ăn trong 3 tháng đầu chính là trái bơ. Với hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, lại còn chứ nhiều khoáng chất có lợi khác như: kali, a xít folic, đồng, vitamin C, B3, E và K,… Đây đều là các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe mẹ bầu cũng như sự phát triển của thai nhi.

Bở sung trái bơ trong 3 tháng đầu sẽ giúp mẹ bầu:

  • Ngăn ngừa dị tật thai nhi
  • Trị ốm nghén
  • Tránh tiểu đường thai kỳ
  • Tăng sức đề kháng cho mẹ bầu
  • Phát triển trí não thai nhi

Bầu 3 tháng đầu nên ăn loại trái cây nào? Đu đủ chín

Bầu 3 tháng đầu có được ăn đu đủ chín không? “CÓ” sẽ là câu trả lời cho những chị em nào đang quan tâm đến vấn đề này. Đu đủ chín là trái cây chứa nhiều vitamin A, beta – carotene, vitamin C, canxi và sắt. Bà bầu ăn đu đủ chín sẽ giúp chị em không còn bị ốm nghén nhiều. Đồng thời còn giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch. Tránh tình trạng táo bón và tốt cho sự phát triển thị giác của thai nhi.

Tuy nhiên, bà bầu chỉ nên ăn đu đủ chín 2 lần/ tuần, mỗi lần chỉ nên ăn 1 miếng là đủ. Bởi vị ngọt của đu đủ chín có thể khiến bà bầu bị tiểu đường thai kỳ. Thêm vào đó, đu đủ chín có tính nhuận tràng, mẹ bầu ăn nhiều sẽ khiến ruột già bị kích thích.

Lưu ý: trong hạt đu đủ có chứa độc tố không tốt cho mẹ bầu. Vì thế khi ăn mẹ bầu nên làm sạch hạt.

Kiwi- Trái cây tốt cho mẹ bầu

Nói đến loại trái cây tốt cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu không thể không nói đến trái Kiwi. Mặc dù kiwi là loại trái cây nhỏ, nhưng hàm lượng dinh dưỡng vô cùng cao, rất tốt cho sức khỏe, nhất là mẹ bầu.

So với táo, hàm lượng axit folic trong kiwi cao gấp 10 lần, sẽ giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi cực tốt. Thêm vào đó, còn giúp tăng cường sự phát triển hệ thần kinh cho thai nhi.

Ngoài ra, nhờ hàm lượng chất xơ cao sẽ giúp mẹ bầu ngăn ngừa được tình trạng táo bón. Thêm vào đó, với hàm lượng lớn vitamin C trong Kiwi cao sẽ giúp các mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch.

Tuy vậy, mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều kiwi trong ngày, chỉ nên ăn 1 – 2 quả/ngày. Đặc biệt lưu ý các mẹ bị sỏi thận thì không nên ăn kiwi vì có chứa oxalate trong đó.

Lựu- trái cây mẹ bầu nên ăn trong thai kỳ

Bầu 3 tháng đầu nên ăn loại trái cây nào? Lựu là loại trái cây được rất nhiều mẹ bầu tin tưởng lựa chọn. Với hàm lượng chất chống oxy hóa cao sẽ giúp mẹ bầu có làn da đẹp. Đồng thời còn giảm nguy cơ bị rạn da. Hàm lượng vitamin C dồi dào trong lựu giúp mẹ bầu tăng cường miễn dịch.

Có nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng mẹ bầu ăn lựu khi đang mang thai sẽ giúp ngăn ngừa thiếu máu, tốt cho hệ xương của cả mẹ và bé.

Lựu cũng là loại quả có lượng calories cao. Vậy nên các mẹ bầu chỉ nên ăn 1 quả lựu hoặc uống 1 cốc nước ép lựu mỗi ngày.

Bầu 3 tháng đầu nên ăn loại trái cây nào? Nho

Mẹ bầu ăn nho trong thai kỳ sẽ “gặt hái” được vô vàn lợi ích: Tăng cường sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi; phòng ngừa thiếu máu; hỗ trợ cải thiện tiêu hoá; tăng sức đề kháng; tăng cường chức năng thận, giảm phù nề.

Bởi khi mẹ bầu ăn nho sẽ bổ sung hàm lượng các vitamin và khoáng chất vào cơ thể gồm: vitamin A; vitamin C; vitamin B1; beta-carotene; phốt-pho; magiê và axit folic.

Những mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ thì nên tránh ăn nho. Bởi vì sẽ làm đường huyết tăng cao, khi ăn nho, mẹ nên lưu ý bỏ vỏ để tránh gây đầy bụng, khó tiêu.

Trên đây là một số loại trái cây mẹ bầu nên ăn trong 3 tháng đầu thai kỳ của mình để mẹ bầu khỏe, thai nhi phát triển tốt.

Tuy dù là loại trái cây nào, mẹ bầu cũng cần kiểm tra nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tuyệt đối không ăn trái cây bị hỏng, trái cây quá hạn sử dụng, nếu không sức khỏe mẹ bầu, sự phát triển của thai nhi sẽ bị ảnh hưởng.

Mong rằng với nội dung thông tin bài viết vừa chia sẻ, mẹ bầu sẽ biết mình nên ăn gì, không nên ăn gì để tốt cho mình và thai nhi.

 

Bình chọn post
Nguyễn Thị Phương Loan
Nguyễn Thị Phương Loan
Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Loan có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa, tham gia các khóa đào tạo bài bản và chuyên sâu, hoàn thành xuất sắc nhiều chứng chỉ quan trọng như siêu âm tổng quát, siêu âm sản phụ khoa, phẫu thuật nội soi phụ khoa, bệnh lý sàn chậu, các bệnh lý phụ khoa như u xơ cổ tử cung, u buồng trứng…

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám