Bà bầu có ăn được rau muống không? 7 điều cần chú ý

Ngày đăng: 2023-09-04
5/5 - (6 bình chọn)

Nhiều mẹ bầu thường thắc mắc ăn rau muống khi mang thai được không? Vì có quan niệm cho rằng ăn nhiều rau muống trong thời kỳ mang thai sẽ khiến trẻ bị rốn lồi khi sinh ra, hoặc vết thương sau sinh khó lành. Thực chất, rau muống rất tốt cho mẹ bầu nếu được ăn đúng cách. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng trả lời câu hỏi bà bầu có ăn được rau muống không, cũng như lợi ích và cách ăn rau muống tốt nhất khi mang bầu nhé. 

Bà bầu có ăn được rau muống không?

Rau và trái cây là một trong những loại thực phẩm vô cùng tốt đối với sức khỏe, nhất là sức khỏe của phụ nữ khi mang thai. Khi này, mẹ bầu sẽ phải ăn rau xanh và trái cây nhiều hơn bình thường để đảm bảo dinh dưỡng và phòng ngừa táo bón khi mang thai. Tuy nhiên, có nhiều loại rau chưa chắc đã có lợi cho sức khỏe của mẹ bầu, khiến nhiều mẹ bầu băn khoăn không biết nên ăn gì và kiêng gì. 

Trong số những loại rau xanh thì rau muống là loại rau tương đối phổ biến và được nhiều người ưa thích vì dễ ăn, giòn ngọt và giá phải chăng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người tin rằng khi phụ nữ mang thai mà ăn rau muống sẽ khiến con sinh ra bị rốn lồi hoặc vết thương chậm lành và để lại sẹo. Vậy, bà bầu có ăn rau muống được không? Thực tế, rau muống có chứa nhiều acid folic tự nhiên tốt cho sức khỏe. Vì vậy, sản phụ nên ăn rau muống trong kỳ tam cá nguyệt đầu tiên (3 tháng đầu) nhằm hạn chế dị tật ống thần kinh ở thai nhi. 

bau-an-rau-muong-duoc-khong

Lợi ích của rau muống đối với mẹ bầu

Như đã nói ở trên, phụ nữa có thai có thể ăn được rau muống, không những giúp hạn chế những dị tật ống thần kinh ở thai nhi, rau muống còn có nhiều công dụng đối với bà bầu như:

  • Chứa nhiều acid folic giúp ngăn ngừa sinh non
  • Rau muống là thực phẩm chứa nhiều chất sắt, giúp tăng cường hồng cầu và bổ sung máu. Điều này rất có lợi cho người thường xuyên bị thiếu máu, đặc biệt là bà bầu. 
  • Chất xơ trong rau muống giúp hỗ trợ và điều trị những vấn đề về rối loạn tiêu hóa. Mặt khác, tính nhuận tràng của rau muống giúp bà bầu tránh khỏi tình trạng táo bón khi mang thai. 
  • Hàm lượng canxi có trong rau muống vô cùng cao, trung bình cứ 100 gam rau muống thì có đến 100mg canxi. Đây là khoáng chất cần thiết cho sự phát triển xương và răng của trẻ. Đồng thời, bổ sung nhiều canxi giúp bà bầu tránh bị loãng xương sau khi sinh.
  • Ngoài ra, ăn nhiều rau muống còn giúp bà bầu bổ sung nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe như vitamin A, vitamin C… là những chất chống oxy hóa mạnh mẽ, nâng cao hệ miễn dịch, đảm bảo mẹ bầu khỏe mạnh trong suốt quá trình mang thai.

Một số món ăn ngon từ rau muống tốt cho mẹ bầu trong thời kỳ mang thai

Ngoài món rau muống luộc đơn giản, mẹ bầu có thể biến tấu loại rau này cùng với những nguyên liệu khác để bổ sung thêm hương vị cho bữa ăn, đồng thời bổ sung nguồn dinh dưỡng đa dạng hơn. Một số món ăn ngon từ rau muống mà các mẹ có thể chế biến là: 

  • Rau muống xào thịt bò
  • Rau muống xào tỏi
  • Canh chua rau muống nấu tôm

loi-ich-cua-rau-muong

Một số lưu ý khi bà bầu ăn rau muống

Mặc dù là một món ăn vô cùng tốt đối với sức khỏe của mẹ bầu, nhưng khi ăn rau muống, mẹ bầu vẫn cần chú ý đến những điều sau để tránh ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa: 

  • Rửa sạch rau muống và nấu chín để phòng tránh bị giun sán hoặc đau bụng, khó tiêu. Bởi rau muống phần lớn được trồng gần ao hồ, những nơi này chứa nhiều giun sán, việc ăn gỏi bằng rau muống cũng không nên. 
  • Việc rửa rau muống cũng rất quan trọng, mẹ bầu nên ngâm rau muống bằng nước muối và rửa lại bằng nước sạch nhiều lần để tránh ngộ độc thức ăn. Bởi có nhiều loại rau muống thường được người trồng bơm thêm hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng… Tốt nhất, nếu có điều kiện thì mẹ bầu nên mua rau có xuất xứ rõ ràng,đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y tế, chẳng hạn như mua rau muống đạt chứng nhận Vietgap hoặc Organic.
  • Không vừa ăn rau muống vừa uống sữa, vì 2 chất này cản trở việc hấp thụ canxi vào cơ thể. 
  • Mẹ bầu có vết thương ngoài ra thì không nên sử dụng rau muống, vì chúng có thể kích thích tăng sinh tế bào, khi vết thương lành sẽ để lại sẹo lồi và làm mất thẩm mỹ. 
  • Mẹ bầu có nguy cơ bị bệnh gout hoặc đang bị bệnh gout nên cân nhắc việc ăn rau muống, bởi trong rau muống chứa nhiều đạm thực vật. 
  • Thai phụ đang bị suy nhược cơ thể hoặc gặp khó khăn trong tiêu hóa cũng không nên ăn rau muống để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. 
  • Không nên ăn rau muống quá nhiều lần, chỉ nên ăn rau muống từ 2 – 3 bữa/tuần.

ba bau co an duoc rau muong khong

Thông qua bài viết trên, bạn đọc đã giải đáp được thắc mắc bà bầu có ăn được rau muống không? Thực tế, mẹ bầu có thể rau muống nhưng nên ăn vừa phải, không nên ăn quá nhiều và lựa chọn loại rau sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm. Nếu còn thắc mắc liên quan đến việc “bà bầu nên ăn gì“, bạn vui lòng bấm vào khung chat phía dưới để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn tận tình nhất.

5/5 - (6 bình chọn)

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám