Bà bầu ăn được mướp đắng không? [Tìm hiểu ngay]

Ngày đăng: 18/03/2023
Bình chọn post

Khi mang thai cơ thể của thai phụ rất nhạy cảm, chỉ cần một sơ suất nhỏ trong sinh hoạt hàng ngày hoặc chế độ ăn uống thiếu tính khoa học cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, bà bầu ăn được mướp đắng không? cũng là một trong những băn khoăn được rất nhiều chị em thai phụ quan tâm.

Giá trị dinh dưỡng của mướp đắng đối với sức khỏe

Mướp đắng hay còn được biết đến với tên gọi khác là khổ qua – Không chỉ là thực phẩm yêu thích có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon. Đây còn là vị thuốc có công dụng trị liệu trong y học cổ truyền.

Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, trong mướp đắng có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe như: Cacbohydrat; Chất xơ thực phẩm; Chất béo bão hòa; Chất béo không bão hòa đơn; Chất đạm; Vitamin A equiv; Thiamine (B1); Riboflavin (B2); Niacin (B3); Vitamin B6; Folate (B9); Vitamin B12; Vitamin C; Vitamin E; Vitamin K; Canxi; Sắt; Magiê; Phốt pho; Kali; Natri; Kẽm.

Các dưỡng chất này rất tốt cho sức khỏe, vì thế mướp đắng là món ăn được rất nhiều người yêu thích:

Giúp giảm sự hấp thu glucose vào các tế bào

Giảm hoạt tính của các men tổng hợp giúp điều hòa lượng đường trong máu.

Làm giảm béo, giảm mỡ đọng lại trong cơ thể và mạch máu

Tiêu diệt các tế bào ung thư

Kháng khuẩn và kích thích các phản ứng ở mảng tế bào

Cải thiện thị giác, tốt cho mắt

Công dụng của mướp đắng đối với mẹ bầu

So với người bình thường khi mang thai chị em cần phải kiêng khem rất nhiều nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế, có ăn được mướp khi mang thai không? là vấn đề được nhiều chị em quan tâm.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, bà bầu có thể ăn mướp đắng, tuy nhiên ăn với liều lượng vừa phải sẽ mang lại nhiều lợi ích cho thai phụ:

Phòng tránh khuyết tật cho thai nhi

Hàm lượng Folate trong mướp đắng rất cao, sẽ giúp phòng ngừa ống dị tật cho thai nhi. Vì thế, mẹ bầu có thể sử dụng mướp đăng như các loại rau xanh khác để bổ sung vào thực đơn của mình.

Giảm cảm giác thèm ăn cho mẹ bầu

Hàm lượng chất xơ có trong mướp đắng khá dồi dào  giúp mẹ bầu có cảm giác no lâu, mẹ bầu sẽ không có cảm giác thèm ăn vặt.

Hạn chế các rối loạn đường tiêu hóa

Táo bón là một trong những vấn đề mà hầu hết chị em phụ nào khi mang thai cũng đều gặp phải. Để cải thiện tình trạng táo bón, chị em nên ăn các loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ dồi dào, mướp đắng là một trong những loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao sẽ giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng rối loạn ở đường tiêu hóa.

Giúp ổn định đường huyết

Trong mướp đắng có chứa các dưỡng chất charantin và polypeptide-P  có công dụng là phòng ngừa tiểu đường, giúp ổn định đường huyết. Mẹ bầu có thể ăn mướp đắng để phòng ngừa tình trạng tiểu đường thai kỳ.

Chống oxy hóa và kháng khuẩn

Hàm lượng vitamin C trong mướp đắng dồi dào có khả năng nâng cao hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, các thành phần có trong mướp đắng còn có khả năng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra.

Giúp điều hoà nhu động của đường ruột

Mướp đắng còn có tác dụng giúp thúc đẩy nhu động ruột, sau đó giúp điều hòa nhu động ruột và hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai.

Nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cần thiết cho bào thai

Mướp đắng là thực phẩm cung cấp lượng vitamin và khoáng chất dồi dào do có chứa sắt, niacin, kali, axit pantothenic, kẽm, pyridoxine, magie và mangan. Thậm chí, nhiều người còn gọi mướp đắng là “siêu thực phẩm” vì góp phần rất lớn đến sự phát triển của thai nhi.

Ngoài ra, loại rau này cũng chứa các vitamin và khoáng chất khác tốt cho sức khỏe như riboflavin, thiamine, Vitamin B1, B2, B3,… và đó là một nguồn giàu canxi và beta carotene.

Bà bầu ăn mướp đắng được không?

Mặc dù mướp đắng có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe mẹ bầu. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu ăn quá nhiều cũng như không chế biến mướp đắng đúng cách sẽ khiến bản thân gặp phải các hệ lụy:

Ảnh hưởng đến dạ dày

Mướp đắng có chứa các thành phần kiềm như: nhựa, quinin, glycosid saponic và morodicine – có khả năng phát tán độc tính trong cơ thể. Khi mẹ bầu ăn nhiều mướp đắng sẽ bị đau dạ dày, buồn nôn và mờ mắt, mẩn đỏ trên mặt, tiêu chảy,…

Chuyển dạ sinh non

Mướp đắng cũng có thể gây co bóp tử cung, dẫn đến chuyển dạ sinh non hay sảy thai ở phụ nữ đang mang thai. Vì thế các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo thai phụ nhất là những chị em đang mang thai 3 tháng đầu không nên ăn mướp đắng.

Vừa rồi là toàn bộ thông tin liên quan đến “bà bầu có được ăn mướp đắng không?” hi vọng sẽ hữu ích với quý chị em, giúp chị em có 1 thai kỳ khỏe mạnh.

Bình chọn post
Nguyễn Thị Phương Loan
Nguyễn Thị Phương Loan
Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Loan có hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa, tham gia các khóa đào tạo bài bản và chuyên sâu, hoàn thành xuất sắc nhiều chứng chỉ quan trọng như siêu âm tổng quát, siêu âm sản phụ khoa, phẫu thuật nội soi phụ khoa, bệnh lý sàn chậu, các bệnh lý phụ khoa như u xơ cổ tử cung, u buồng trứng…

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám