Sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm và ảnh hưởng đến bé không?

Ngày đăng: 2019-11-14
5/5 - (1 bình chọn)

Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có khả năng lây lan nhanh và phát triển mạnh. Vì thế, nhiều phụ nữ khi mang thai thường băn khoăn, lo lắng liệu Sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không? Bệnh ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các vấn đề liên quan đến sùi mào gà khi mang thai. Mời bạn cùng theo dõi!

Tìm hiểu bệnh sùi mào gà khi mang thai

Sùi mào gà là bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục không an toàn do virus HPV gây nên. Theo bác sĩ chuyên khoa, phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn, dù quan hệ bằng đường âm đạo, hậu môn hay đường miệng. Một số trường hợp lây nhiễm bệnh khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết của người bệnh hoặc dùng chung vật dụng cá nhân: quần lót, bàn chải, khăn tắm… của người nhiễm virus HPV.

Sùi mào gà khi mang thai trông như thế nào
Một ca sùi mào gà khi mang thai nặng do không điều trị kịp thời

Sùi mào gà khi mang thai không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, mà còn tác động đến thai nhi. Thai phụ có thể gặp nhiều khó khăn khi sinh con, có thể bắt buộc phỉa sinh mổ để ngăn ngừa lây nhiễm cho thai nhi. Việc điều trị sùi mào gà khi mang thai cần rất cẩn trọng để tránh gây hại cho thai nhi.

Ngoài ra virus HPV có thời gian ủ bệnh lâu nên có thể vào thời điểm nam nữ quan hệ dẫn đến mang thai thì nhiều tháng sau mới phát hiện các triệu chứng sùi mào gà.

Virus HPV xâm nhập vào cơ thể sẽ bắt đầu ủ bệnh từ 2 tuần đến 9 tháng tùy cơ địa mỗi người. Sau thời gian ủ bệnh, thai phụ sẽ nhận thấy những triệu chứng đầu tiên. Tuy nhiên, các biểu hiện của bệnh không rõ ràng nên chị em rất khó nhận biết, đặc biệt là trong giai đoạn đầu. Một số triệu chứng sùi mào gà mẹ bầu cần lưu ý là:

  • Xuất hiện các nốt mụn nhỏ, có kích thước khoảng 1-2mm, màu hồng nhạt hoặc màu da mọc tại cơ quan sinh dục (âm đạo, môi bé, môi lớn…), hậu môn hoặc khoang miệng.
  • Lúc đầu, các nốt mụn mọc riêng lẻ, không gây ngứa, không gây đau đớn nhưng khi ấn vào sẽ chảy dịch.
  • Sau đó, các nốt mụn phát triển, liên kết với nhau thành từng mảng giống hoa súp lơ hoặc mào gà. Khi các nốt mụn to dần về kích thước, một tác động nhỏ cũng có thể khiến chúng bị vỡ, chảy dịch, gây ngứa ngáy và lở loét vùng da xung quanh.
  • Dịch âm đạo tiết nhiều bất thường, kèm theo mùi hôi khó chịu
  • Đau rát, đôi khi chảy máu khi quan hệ tình dục
  • Tiểu đau, tiểu rắt, tiểu buốt
  • Sốt, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sụt cân…

Thai phụ nhận thấy biểu hiện của bệnh sùi mào gà cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa phòng khám thai uy tín để bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời.

Sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không?

Bác sĩ CKI Sản phụ khoa Tạ Thị Hồng Duyên chủ biên cuốn cẩm nang bà bầu toàn tập cho biết: Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra mối tương quan giữa bệnh sùi mào gà khi mang thai với hiện tượng sảy thai, sinh non hay các biến chứng thai sản khác. Tuy nhiên, nữ giới mắc bệnh khi mang thai cũng gặp một số biến chứng nhất định, ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi.

  • Đối với thai phụ

Theo các chuyên gia, tốc độ phát triển bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai nhanh hơn người bình thường do nồng độ hormone estrogen, progesterone tăng cao. Bên cạnh đó, sức đề kháng suy giảm là nguyên nhân chính khiến các nốt u nhú trên cơ thể nhanh chóng phát triển và lan rộng. Trường hợp các nốt mụn phát triển quá mức ở thành âm đạo không chỉ gây đau rát khi tiểu tiện mà còn làm giảm sự co giãn của mô âm đạo, làm tắc đường sinh nở, khiến thai phụ gặp khó khăn trong quá trình sinh thường.

ảnh hưởng của sùi mào gà khi mang thai
Ảnh hưởng của sùi mào gà khi mang thai

Khi các nốt sùi phát triển nhanh về kích thước, chỉ cần ma sát nhẹ cũng khiến chúng bị vỡ và chảy dịch, khiến vùng da xung quanh bị lở loét, nhiễm trùng. Tình trạng này khiến mẹ bầu cảm thấy đau rát, khó chịu.

Sùi mào gà còn ảnh hưởng đến tâm lý của thai phụ. Thai kỳ mệt mỏi cùng triệu chứng khó chịu khiến mẹ bầu gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày. Chưa kể, những nốt mụn xuất hiện ngày càng nhiều, lở loét và nhiễm trùng khiến chị em cảm thấy tự ti, mặc cảm, bất an và lo sợ bệnh sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tình trạng này kéo dài khiến mẹ bầu mệt mỏi, chán ăn, thậm chí là trầm cảm, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.

Thai phụ mắc sùi mào gà có nguy cơ đối mặt với ung thư cổ tử cung nếu nhiễm virus HPV tuýp 16 và 18 mà không được điều trị hiệu quả. Đây là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản và tính mạng của chị em.

  • Đối với thai nhi

Kể từ khi có dấu hiệu mang thai khả năng em bé bị lây truyền khi còn trong bụng mẹ bầu là rất thấp. Tuy nhiên, em bé có thể lây nhiễm virus HPV trong quá trình sinh thường. Khi em bé đi qua ngả âm đọa của mẹ để chào đời, trẻ có thể tiếp xúc với virus HPV có trong sản dịch của mẹ. Virus sau khi xâm nhập vào cơ thể sẽ nhanh chóng phát triển, gây u nhú tại thanh quản, viêm đường hô hấp, viêm tắc đường thở.. Vì thế, bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo: Thai phụ bị sùi mào gà nên lựa chọn sinh mổ để đảm bảo an toàn và phòng tránh lây nhiễm virus HPV cho con.

Bệnh sùi mào gà khi mang thai có những triệu chứng gì?

Bị sùi mào gà khi mang thai, chị em sẽ có triệu chứng như thế nào? Triệu chứng của bệnh có giống với người bình thường hay không? Cũng giống với người bình thường. Khi bị nhiễm virus hpv trong quá trình mang thai, các mẹ bầu sẽ có các triệu chứng cụ thể như:

  • Thời gian ủ bệnh

Sùi mào gà dường như không có bất cứ một triệu chứng nào của bệnh. Thai phụ chỉ phát hiện ra bệnh khi đi thăm khám sức khỏe định kỳ cũng như làm xét nghiệm máu.

Ngoài ra, thời kỳ này dịch âm đạo của thai phụ sẽ tiết ra nhiều, vùng kín sẽ bị ngứa, dịch âm đạo có màu trắng,…Vì thế, thường khiến thai phụ bị nhầm lẫn sang các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.

  • Thời kỳ phát triển của bệnh

Sau khi hết thời gian ủ bệnh, các mẹ bầu sẽ thấy tại các cơ quan sinh dục của mình như âm đạo, môi lớn, môi bé, xung quanh hậu môm…xuất hiện các u nhú thịt màu hồng nhạt hoặc hồng phấn.

Theo thời gian phát triển, các u nhú này xuất hiện ngày một nhiều và lan rộng ra tạo thành từng cụm và khóm giống hoa mào gà.

Khi bị va chạm, các nốt sùi này có thể bị trầy xước, gây viêm nhiễm. Khiến cho các mẹ bầu bị đau rát, khó chịu.

Nếu như các vết xước mà không được xử lí đúng cách, sẽ khiến vùng da có nốt sùi bị nhiễm trùng.

Bị sùi mào gà khi đang mang thai có nguy hiểm không?

Bị sùi mào gà khi đang mang thai có nguy hiểm không?. Theo các chuyên gia câu trả lời sẽ là “có”.

  • Đối với sức khỏe của thai phụ

Bởi lẽ: khi mang thai nội tiết tố trong cơ thể thai phụ sẽ bị thay đổi, sức đề kháng của thai phụ cũng bị yếu kém. Đây là là điều kiện thuận lợi để cho virus HPV sinh trưởng và phát triển mạnh.

Hơn nữa, co đường chính để sùi mào gà lây nhiễm và phát triển là quan hệ tình dục. Vì thế, tại cơ quan sinh dục của nữ như âm hộ âm đạo,…sẽ xuất hiện nhiều nốt sùi.

Khi các nốt sùi này phát triển mạnh và lan rộng, chúng sẽ phá hủy sự liên kết giữa các mô. Đồng thời làm tắc đường sinh nở của thai phụ. Khiến thai phụ phải đối mặt với nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn về sau.

Trường hợp thai phụ bị sùi mào gà tuýp 16, 18 còn có thể khiến thai phụ phải đối mặt với nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, ung thư vòm họng, ung thư trực tràng,…mạng sống của thai phụ bị đe dọa.

Phụ nữ mang thi bị sùi mào gà, các u nhú mụn sùi sẽ phát triển nhanh và liên kết với nhau thành từng cụm. Khiến cho nồng độ hoóc môn progesterone trong cơ thể thai phụ tăng cao. Thai phụ dễ bị sinh non hoặc bị sảy thai.

  • Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Trong quá trình mang thai, virus hpv có thể tấn công vào đường dây rốn của thai nhi khiến trẻ bị mắc sùi mào gà bẩm sinh ngay từ khi còn trong bụng mẹ.

Khi sinh nở, nếu thai phụ lựa chọn sinh nở thông thường bằng đường tự nhiên. Virus hpv cư trú ở âm đạo sẽ tán công vào đường hô hấp, vào mắt của trẻ để cư trú và gây bệnh. Ảnh hưởng đến sự phát triển cảu trẻ về sau như: trẻ bị mù lòa, trẻ chậm phát triển, trẻ bị còi xương, bị thiểu năng trí tuệ.

Cho nên, trong quá trình mang thai, nếu thai phụ bị mắc sùi mào gà. Các mẹ cần phải thăm khám thường xuyên cũng như trao đổi trực tiếp tình trạng bệnh lí của mình cho bác sĩ sản phụ khoa được biết. Từ đó, bác sĩ sẽ có hướng xử lí kịp thời và hiệu quả.

Điều trị sùi mào gà khi mang thai như thế nào?

Thai phụ nghi ngờ bản thân mắc bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và hỗ trợ điều trị. Căn cứ vào mức độ tiến triển của mụn sùi và tình trạng sức khỏe của thai phụ, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Hiện nay, các bác sĩ điều trị bệnh sùi mào gà cho phụ nữ mang thai bằng phương pháp sau;

  • Điều trị bằng thuốc

Sùi mào gà hiện chưa có thuốc đặc trị nên các phương pháp chữa bệnh tập trung vào mục tiêu điều trị triệu chứng. Tùy thuộc vào mức độ bệnh nặng/nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc uống hoặc thuốc bôi tại chỗ phù hợp. Thuốc điều trị sùi mào gà có tác dụng giảm triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra, kiểm soát sự phát triển của mụn cóc, từ đó hạn chế bệnh chuyển biến nặng.

thuốc chữa sùi mào gà khi mang thai

Lưu ý: Một số thuốc điều trị bệnh chứa steroid có thể gây một số tác dụng phụ như ngứa rát, đau nhức, phát ban, dị ứng…Vì thế, thai phụ tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về sử dụng. Để đảm bảo an toàn, mẹ bầu nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn và hướng dẫn điều trị bệnh.

  • Điều trị bằng ngoại khoa

Nếu kích thước nốt mụn sùi lớn, ảnh hưởng đến quá trình sinh nở và gây chảy máu nhiều, bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp sau để loại bỏ mụn cóc:

  • Dùng nito lỏng để đóng băng mụn cóc
  • Phẫu thuật cắt bỏ mụn sùi…
  • Loại bỏ mụn sùi bằng phương pháp ALA-PDT

Lưu ý: Việc điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai phức tạp hơn so với người bình thường do sức khỏe thai phụ yếu, nhạy cảm và bất cứ sự tác động y khoa nào cũng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai phụ và thai nhi.

Điều trị sùi mào gà khi mang thai

Hầu hết các trường hợp mắc bệnh sẽ được khuyến cáo điều trị sau khi sinh, bởi một số phương pháp chữa bệnh có thể ảnh hưởng không tốt cho sự phát triển của trẻ. Trong trường bệnh diễn biến nặng, các nốt mụn phát triển to, lở loét gây đau đớn và có khả năng gây biến chứng, bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng biện pháp điều trị phù hợp.

Tuy nhiên, việc điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai phức tạp hơn so với người bình thường bởi mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, bất cứ sự tác động nào cùng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của thai phụ và thai nhi. Do đó, phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và hướng dẫn điều trị.

Đốt sùi mào gà khi mang thai có được không?

Đốt sùi mào gà khi mang thai có được không?. “không” sẽ là câu trả lời cho thắc mắc này.

Bởi: đốt sùi mào gà là một trong những phương pháp không mang lại hiệu quả điều trị bệnh cao. Đồng thời còn nhiều hạn chế như:

  • Khiến người bệnh phải chịu đau đớn
  • Gây chảy máu nhiều
  • Thời gian phục hồi lâu

Nếu thai phụ sử dụng phương pháp đốt để điều trị bệnh sùi mào gà của mình sẽ phải đối mặt với các nguy cơ sau:

  • Cơ quan sinh dục của thai phụ bị tổn thương
  • Tử cung bị ảnh hưởng
  • Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Cho nên, khi bị sùi mào gà chị em hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám, chuẩn đoán, cũng như được bác sĩ tư vấn về : phương pháp điều trị; cách thức chăm sóc bản thân tốt nhất. Tránh các biến chứng nguy hại có thể xảy ra gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Phương pháp kích hoạt miễn dịch 

Tại phòng khám đa khoa quốc tế hà nội, các bác sĩ đã và đang sử dụng phương pháp kích hoạt miễn dịch để điều trị bệnh sùi mào gà nói chung và bệnh sùi mào gà ở phụ nữ mang thai nói riêng.

Phương pháp kích hoạt miễn dịch là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay được các sử dụng nhiều tại các nước có nền y khoa phát triển vào bậc nhất trên thế giới.

Điều trị sùi mào gà khi mang thai bằng phương pháp cân bằng miễn dịch

Phương pháp này chính là sự kết hợp của ứng dụng công nghệ hiện đại cùng với các bài thuốc đông y, mang lại kết quả điều trị bệnh cao.

Ưu điểm nổi bật của phương pháp này chính là:

  • Tiêu diệt virus gây bệnh một cách triệt để
  • Khắc phục được mức độ tổn thương do virus gây bệnh gây ra
  • Giúp người bệnh nâng cao được khả năng miễn dịch
  • Hiệu quả điều trị bệnh cao và nhanh
  • Ngăn ngừa khả năng tái phát của bệnh
  • Thời gian điều trị nhanh, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí.
  • Tính thẩm mỹ cao
  • Không gây ảnh hưởng đến quá trình sinh nở về sau cảu chị em phụ nữ.

Lưu ý khi bị sùi mào gà khi mang thai

Không phải bất cứ thai phụ mào bị mắc sùi mào gà cũng sử dụng phương pháp này. Có một số trường hợp bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc để khắc chế sự phát triển của virus gây bệnh. Đợi sau khi sinh nở xong, các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bệnh theo phác đồ.

Để bảo vệ sức khỏe cho mình cũng như sự phát triển của thai nhi. Khi thấy bản thân có các triệu chứng bất thường. Chị em hãy đi thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín và chất lượng ngay.

Bên cạnh đó chị em cũng cần:

  • Quan hệ tình dục an toàn
  • Vệ sinh cô bé sạch sẽ
  • Có chế sinh hoạt hợp lí khoa học
  • Bồi bổ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể
  • Nên thăm khám định kỳ và thường xuyên

Phòng ngừa sùi mào gà khi mang thai

Để phòng ngừa bệnh sùi mào gà, thai phụ cần xây dựng thói quen sinh hoạt khoa học và lành mạnh như:

  • Tiêm vacxin HPV trong độ tuổi từ 9 – 26 tuổi để ngăn ngừa bệnh sùi mào gà và một số bệnh ung thư liên quan đến virus HPV
  • Vệ sinh vùng kín hàng ngày sạch sẽ bằng nước sạch và dung dịch vệ sinh dịu nhẹ
  • Giữ vùng kín khô thoáng, lau khô vùng kín bằng khăn mềm sạch sau khi vệ sinh “cô bé”
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, lựa chọn quần lót bằng chất liệu cotton thẩm hút tốt.
  • Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, ưu tiên các thực phẩm đạm lành mạnh, trái cây và rau xanh
  • Tuyệt đối uống rượu bia, nước ngọt có ga và sử dụng các chất kích thích
  • Không dùng chung vật dụng cá nhân với người khác
  • Quan hệ tình dục an toàn, thủy chung
  • Kiêng quan hệ tình dục trong thời gian điều trị bệnh bởi có thể lây nhiễm cho bạn tình.
  • Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

Sùi mào gà là bệnh xã hội nguy hiểm có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Ngay khi có dấu hiệu bất thường hoặc nghi ngờ mắc bệnh, thai phụ cần nhanh chóng đi thăm khám điều trị kịp thời. Nếu chị em còn gì thắc mắc liên quan đến vấn đề này, hãy liên hệ với các chuyên gia của phòng khám bằng cách gọi điện đến số 02437 152 152 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Nguyễn Văn Sướng

"Tác giả"Nguyễn Văn Sướng

Bác sĩ nam khoa và tiết niệu hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề với hàng nghìn bệnh nhân đã từng điều trị khỏi bệnh.

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

map phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội