Mọc mụn ở vùng kín nữ giới là bệnh gì: chuẩn đoán và điều trị

Ngày đăng: 25/06/2020
Bình chọn post

Mọc mụn ở vùng kín nữ giới là tình trạng thường gặp, khiến chị em phụ nữ xấu hổ, e ngại và gây ra nhiều bất tiện cho sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó, đây có thể là dấu hiệu của những bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Chị em cần dẹp bỏ tâm lý e ngại để tìm hiểu về căn bệnh này. Vậy có những nguyên nhân phổ biến nào gây ra tình trạng mọc mụn ở vùng kín nữ giới? Các triệu chứng nhìn thấy của tình trạng này như thế nào? Làm sao để điều trị mụn vùng kín nữ giới hiệu quả? Cách phòng ngừa chứng mọc mụn vùng kín như thế nào? Cùng trang bị những kiến thức đó qua bài viết sau để tự bảo vệ vùng kín bản thân, chị em phụ nữ nhé!

4 nguyên nhân gây ra mụn ở vùng kín nữ giới

vùng kín mọc mụn

Mọc mụn ở vùng kín là tình trạng vùng kín của nữ giới mọc những mụn. Mụn có thể ở nhiều tình trạng khác nhau. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân cụ thể. Có thể cùng là tình trạng mọc mụn ở vùng kín nữ, nhưng ở người này tình trạng lại khác, người kia ở tình trạng khác.

Nguyên nhân vùng kín mọc mụn ở nữ giới gồm nhiều nguyên nhân. Trong đó phải kể đến các nguyên nhân như sau:

Nữ giới không vệ sinh sạch sẽ vùng kín

Vệ sinh là điều hằng ngày mà mỗi chị em nên làm. Tuy nhiên, có thể chị em đã làm, nhưng làm không đúng cách đây cũng là lý do khiến cho vùng kín mọc mụn. Bản thân vùng sinh dục của chị em có nhiều loại vi khuẩn, nấm sống ký sinh. Bình thường thì không có vấn đề gì xảy ra, nhưng nếu có sự bất lợi nào đó.

Lúc này, các vi sinh vật có hại sẽ phát triển mạnh. Lấn át vi khuẩn có lợi, từ đó gây ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm khuẩn. Do đó, việc vệ sinh không sạch sẽ, không đúng cách cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho vùng kín mọc mụn ở nữ giới.

Lạm dụng hóa chất

Nhiều chị em luôn muốn vùng kín của mình thơm hơn. Họ sử dụng các loại dung dịch vệ sinh có mùi hương, hay sử dụng nước hoa vùng kín. Với mục đích tăng sự tự tin, quyến rũ với người bạn đời. Hoặc quần áo mặc hằng ngày lại sử dụng các loại nước xả, xà phòng có tính kiềm hóa chất tẩy rửa mạnh. Dung dịch vệ sinh có độ pH không phù hợp….

Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho vùng kín mọc mụn. Do bị kích ứng quá mức với các loại hóa chất tẩy rửa này.

Dị ứng, côn trùng đốt

Với những trường hợp chị em có cơ địa dị ứng thì cũng có thể gây ra tình trạng mọc mụn vùng kín. Thêm vào đó là tình trạng côn trùng dính vào quần áo khi phơi, mặc không chú ý bị chúng cắn. Hoặc lông của thú nuôi trong nhà, bụi từ phấn hoa, sâu bọ…dính vào quần áo. Nó cũng khiến cho vùng kín của chị em bị mọc mụn.

Bệnh lý

Mọc mụn ở vùng kín nữ còn do các bệnh lý khác. Điển hình là các bệnh xã hội vì chúng có thể gây ra các mụn thịt, mụn nước, mụn phỏng rộng, vết loét ở vùng kín của chị em. Do đó chị em nên chú ý.

Có thể thấy rằng, nguyên nhân gây mọc mụn vùng kín gồm nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Việc đánh giá đúng nguyên nhân có thể giúp ích rất lớn trong việc chữa, phòng ngừa mọc mụn ở vùng kín nữ giới.

Các triệu chứng có thể nhìn thấy

Chúng ta biết rằng, khi chị em bị mọc mụn ở vùng kín. Chắc hẳn ai nấy đều lo lắng, và cùng tình trạng mọc mụn ở vùng kín nhưng những biểu hiện ở mỗi người lại khác nhau. Những triệu chứng này có thể bao gồm:

Mọc mụn thịt

Những mụn thịt này có thể mọc cao trên bề mặt da ở vùng kín của nữ giới. Mụn có thể có bề mặt ẩm ướt hoặc thô ráp. Với các kích thước khác nhau. Có thể mọc tập trung hoặc rải rác khắp vùng kín.

Mọc mụn nước

Mọc mụn ở vùng kín  cũng có thể là dạng mụn nước. Chúng giống như những vết phỏng trên da. Bên ngoài là niêm mạc, bên trong là nước. Ban đầu có thể ở dạng ban đỏ, về sau phồng lên bên trong có chứa nước.

Mọc mụn dạng ban đỏ

Nhiều chị em chia sẻ mình bị mọc mụn dạng ban đỏ ở vùng kín. Đây cũng là một dạng của mọc mụn ở vùng kín của nữ giới.

Mọc mụn dạng loét

Những mụn có dạng loét, chảy dịch mủ cũng khá phổ biến. Chúng ta cũng cần phân biệt để có thể chủ động hơn với tình trạng này.

Ngoài những triệu chứng mọc mụn vùng kín ở những dạng khác nhau. Chị em còn có các biểu hiện khác nữa như ngứa, mùi hôi ở vùng kín, hay cảm giác mệt mỏi, chảy dịch, ra nhiều khí hư, sốt…Tùy thuộc vào nguyên nhân cụ thể mà những triệu chứng mọc mụn vùng kín ở nữ có sự khác nhau.

Nữ giới mọc mụn ở vùng kín do mắc bệnh lý nào?

Mọc mụn vùng kín nữ giới là bệnh gì? Đây là băn khoăn của bất cứ chị em nào khi bỗng nhiên thấy vùng kín của mình mọc mụn lạ. Bởi một trong những nguyên nhân mọc mụn ở vùng kín chính là bệnh lý. Bản thân chị em không thể biết chính xác mình mọc mụn vùng kín là bị bệnh gì?

Do đó, để xác định thì chị em cần phải đi khám sớm, đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám cụ thể, cũng như thực hiện các xét nghiệm. Sau đó mới có thể đưa ra kết luận. Trên lâm sàng, mọc mụn vùng kín có thể do các bệnh sau:

Sùi mào gà

mụn vùng kín nữ
Sùi mào gà có thể gây ra những nốt mụn thịt, sùi ở vùng kín

Mọc mụn vùng kín là bệnh sùi mào gà. Đây là một bệnh rất điển hình khiến cho vùng kín của chị em mọc mụn. Sùi mào gà là một bệnh xã hội. Chúng do virus HPV –một loại virus gây u nhú ở người gây ra. Có trên 100 chủng loại HPV khác nhau. Trong đó gây sùi mào gà chủ yếu là chủng 6 và 11.

Đặc điểm của bệnh sùi mào gà đó là các mụn thịt. Do đó nếu như chị em thấy mình bị mọc mụn thịt ở vùng kín thì hãy thận trọng. Vì đây là dấu hiệu của bệnh sùi mào gà, đặc biệt nếu như bạn có quan hệ tình dục không an toàn thì tỷ lệ mắc bệnh càng cao.

Mụn thịt do sùi mào gà gây ra có đặc điểm là mọc cao trên bề mặt niêm mạc vùng kín. Mụn có màu hồng tươi, màu xám, màu trắng hồng…Có thể mọc lẻ tẻ khắp bộ phận sinh dục của chị em như vùng âm đạo –âm hộ, sâu trong ống âm đạo hay cổ tử cung, vùng môi lớn, môi bé, háng,…

Có thể chỉ có 1 mụn hoặc nhiều mụn. Mụn có thể mọc nhô lên như những nhú gai, sờ vào rất mềm, nhưng hơi ráp ráp. Mụn có thể xòe rộng ra có cuống giống như súp lơ, hoa mào gà. Do đó, đây còn gọi là bệnh mào gà, bệnh mồng gà với đặc điểm là mọc mụn ở vùng kín nữ giới.

Mụn do sùi mào gà gây ra có thể phát triển nhanh về kích thước. Từ vài mm đến vài cm, từ chỉ bé như đầu tăm, đến to như ngón tay,…Ngoài ra, bệnh nhân còn có một số biểu hiện khác như tiết dịch trong âm đạo, có mùi hôi nồng khó chịu.

Với tình trạng mọc mụn vùng kín do bệnh sùi mào gà. Nếu như kết hợp với việc vệ sinh kém, có thể mụn này sẽ mủn ra, chảy dịch mủ, mùi hôi cực kỳ khó ngửi. Thêm vào đó là nếu mụn mọc ở các vị trí bên ngoài vùng kín, khi đi lại hoặc mặc quần áo có thể gây cọ xát, chảy máu. Mà chấy máu mủ này có thể rất dễ lây sang cho người khác.

Có thể thấy rằng, mọc mụn vùng kín do bệnh sùi mào gà rất nguy hiểm. Bệnh có thể lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn, qua các tiếp xúc hay dùng chung dồ dùng. Hoặc thậm chí là lây từ mẹ sang trẻ sơ sinh trong khi sinh đẻ thường.

Sùi mào gà ở nữ giới có thể gây viêm nhiễm lan sang nhiều bộ phận khác. Gây bít tắc đường sinh sản, thậm chí là nguy cơ ung thư cổ tử cung nếu nhiễm HPV chủng 16 và 18. Chính vì vậy, nếu như bạn thấy mọc mụn thịt ở vùng kín thì không nên chủ quan bỏ qua nhé. Chia sẻ ngay với bác sĩ nếu như bạn đang nghi ngờ mình bị sùi mào gà.

Mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục hay Herpes sinh dục là một bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm. Khả năng lây nhiễm của bệnh rất cao, gặp ở mọi đối tượng trong mọi độ tuổi. Nếu như chị em thấy mọc mụn vùng kín mà ở dạng mụn nước. Đừng chủ quan vì với trường hợp này, rất có thể mọc mụn vùng kín là bệnh mụn rộp sinh dục.

Bệnh mụn rộp sinh dục do virus HSV (Herpes simplex virus) gây ra. Đây là một loại virus nguy hiểm, vì chưa có thuốc tiêu diệt được nó. Chính vì vậy, khi mắc bệnh, bệnh nhân xác định mang trong mình mầm bệnh cả đời. Ngoài việc chữa trị bệnh thì phải có các biện pháp tầm soát, phòng ngừa tái phát trở lại.

Mọc mụn vùng kín là bệnh mụn rộp sinh dục. Đặc điểm của những mụn này đó là mụn nước, mụn dạng phỏng nước. Ban đầu, mụn có thể chỉ là những nốt rất nhỏ liti. Sau đó chúng dần phồng cao lên trên da, bên trong chứa nhiều dịch nước với mầm bệnh.

Chị em khi bị mọc mụn vùng kín dạng này, có thể chỉ mọc 1 mụn, hoặc nhiều mụn tập trung lại với nhau như chùm nho. Mụn có kích thước khá nhỏ chỉ bằng hạt vừng, hoặc hạt đỗ xanh. Ngoài việc mọc mụn ở vùng kín nữ giới, chị em còn có nhiều triệu chứng khác như sốt, đau rát.

Đặc biệt, khi các mụn này chuẩn bị vỡ, chúng gây ngứa. Chị em vô tình gãy sẽ gây tình trạng mụn vỡ nước ra, gây đau rát, xót rất khó chịu. Vùng kín lúc nào cũng trong tình trạng ẩm ướt khá khó chịu. Ở giai đoạn này, người bệnh cảm thấy rất bí bách, đau rát, khó chịu.

Nếu không chữa trị, những mụn này tiếp tục mọc lên, sau đó lại phổng rộp vỡ nước với các triệu chứng tương tự. Gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh sản của chị em. Ngoài ra, những vị trí mụn nước ở vùng kín bị vỡ ra. Chúng là con đường thuận lợi để các virus, vi khuẩn khác tấn công. Do đó, khi bị mụn rộp sinh dục, chị em tăng nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác.

Mọc mụn ở vùng kín ở nữ giới do mụn rộp sinh dục. Không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt, tâm lý mà còn ảnh hưởng đến nhiều vấn đề khác. Vì thế, chị em không nên chủ quan, nếu như đang gặp phải tình trạng này thì cần nhanh chóng đi khám, chữa trị kịp thời nhé.

Bệnh giang mai

Mọc mụn vùng kín là bệnh gì? nó hoàn toàn có thể là bệnh giang mai. Giang mai là một bệnh vô cùng nguy hiểm với chị em. Vì nó có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe và thậm chí là cả tính mạng của người bệnh. Đây là một bệnh do xoắn khuẩn giang mai gây ra.

Biểu hiện của bệnh giang mai rất phức tạp. Bởi chúng chia thành nhiều giai đoạn bệnh khác nhau. Có giai đoạn bệnh rầm rộ, với những biểu hiện rõ ràng nhận biết. Có giai đoạn chúng lại âm thầm tiến triển bên trong, mà không biểu hiện ra bên ngoài.

Một điều đáng nói nữa là bệnh giang mai lại có thời gian ủ bệnh khá dài. Biểu hiện phát bệnh khá mơ hồ, lại xuất hiện ở vùng kín nên khó nhận biết. Mọc mụn dạng vết loét hình bầu dục, nông ở vùng kín. Sau đó chúng tự khỏi, nên nhiều chị em nghĩ mình chỉ bị viêm loét, tổn thương gì đó. Không chữa trị hoặc tự ý mua thuốc bôi, uống.

Cho đến khi phát bệnh ra toàn thân là những sẩn đỏ khắp cơ thể, bao gồm cả mọc mụn vùng kín. Thậm chí chúng còn gây loét, chảy dịch mủ khắp nơi, rất đáng sợ. Điều đáng nói là, các chất dịch mủ này có nguy cơ lây lan rất nhanh vì nó có chứa xoắn khuẩn giang mai.

Mọc mụn ở vùng kín hoàn toàn có thể là bệnh giang mai. Tuy nhiên, chưa thể kết luận ngay, mà cần phải thông qua việc khai thác bệnh sử, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm…Do đó, nếu như chị em thấy mọc mụn vùng kín thì không nên chủ quan bỏ qua nhé.

Viêm nang lông

Viêm nang lông là tình trạng bài tiết của da bị bít tắc ở vùng lỗ chân lông. Nó cũng gây ra tình trạng mọc mụn ở vùng kín. Điển hình là ở vùng xương mu, vùng háng. Khi bị mọc mun ở vùng kín –biểu hiện của bệnh viêm nang lông. Đa phần chị em thấy mọc những mụn dạng như mụn trứng cá, bên trong có 1 sợ lông.

Có thể mọc ít hoặc nhiều ở vùng kín. Nó có thể xuất phát từ việc vệ sinh vùng kín, vùng mu, háng của chị em không sạch sẽ. Mặc quần áo quá chật khiến cho vùng này bị bí nóng, xảy ra tình trạng viêm nang lông. Mặc dù bệnh này không lây nhiễm.

Nhưng nó cũng tạo điều kiện cho các vi khuẩn ký sinh ở vùng kín phát triển gây bệnh. Do đó, chị em đừng quên vệ sinh vùng kín hàng ngày. Nếu vùng này quá “rậm rạp” có thể thực hiện “dọn cỏ”. Đặc biệt là vào những ngày có kinh nhằm đảm bảo vệ sinh cũng như phòng ngừa bệnh tật.

Mụn cóc sinh dục

Mụn cóc sinh dục cũng là một bệnh khá phổ biến. Cũng do virus HPV gây ra và đặc điểm của loại mụn này cũng là những mụn thịt. Mụn cóc thường ở dạng khô, bề mặt thô ráp. Có thể mọc ở vùng sinh dục hoặc ở tay chân,…Do đó, mọc mụn vùng kín cũng có thể là mụn cóc sinh dục.

Khi bị mụn cóc sinh dục, nó không chỉ ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của bộ phận sinh dục mà còn gây ra nhiều nguy cơ khác. Bởi có thể bạn vừa bị mụn cóc, vừa bị sùi mào gà. Vì vậy, chị em cũng không nên bỏ qua biểu hiện mọc mụn vùng kín này nhé.

Có thể thấy rằng, mọc mụn ở vùng kín là bệnh gì? Nó có thể là nhiều bệnh khác nhau, và đa phần đều là các nhiễm khuẩn có lây nhiễm. Do đó, chị em không nên chủ quan với tình trạng mọc mụn vùng kín. Nếu có biểu hiện cần đến ngay cơ sở y tế để khám chữa trị ngay.

Một số cách điều trị

Mọc mụn vùng kín ở nữ giới có thể do các thói quen sinh hoạt. Nhưng nó cũng có thể là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Do đó, việc thăm khám, phát hiện bệnh sớm và chữa trị là điều cực kỳ cần thiết. Vậy, cách chữa mọc mụn ở vùng kín nữ là gì? Cùng tìm hiểu ngay nhé.

Theo chia sẻ của các bác sĩ, cách chữa mọc mụn ở vùng kín nữ không có một cách cụ thể nào. Trước khi đưa ra các chữa phù hợp cần phải đánh giá xem mọc mụn vùng kín do đâu? Mọc mụn vùng kín là bệnh gì? mức độ ra sao, tác nhân…

Để làm việc này thì chị em cần phải đi khám, căn cứ vào biểu hiện, các thiết bị y tế tiến hành hỗ trợ thăm khám, chẩn đoán. Các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ chữa trị hiệu quả nhất. Chữa mọc mụn vùng kín có thể gồm các cách sau:

Sử dụng thuốc

Trong trường hợp khi thăm khám, phát hiện mọc mụn vùng kín là do các viêm nhiễm như mụn rộp sinh dục, giang mai, viêm nang lông, hay sùi mào gà. Nếu bệnh ở mức độ nhẹ, cũng có thể kê đơn thuốc để chữa trị. Các bác sĩ có thể sử dụng thuốc kháng sinh, kháng viêm đường bôi/ uống/ tiêm/ truyền tĩnh mạch. Kết hợp với các biện pháp tiêu viêm khác.

Thuốc có thể giảm các triệu chứng mà bệnh gây ra, ức chế sự phát triển của bệnh. Phác đồ chữa trị cần linh hoạt giữa các tình trạng khác nhau. Không có một phác đồ cụ thể nào dùng cho tất cả bệnh nhân.

Điều trị bằng ngoại khoa

Nếu mọc mụn vùng kín là do sùi mào gà. Lúc này, các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị ngoại khoa bằng các phương pháp đốt điện, đốt laser, áp lạnh, cắt bỏ, phẫu thuật (nếu kích thích mụn lớn). Việc làm này nhằm loại bỏ hoàn toàn các tổn thương trên da.

Kết hợp với việc dùng thuốc để kháng viêm, tiêu viêm. Hoặc các kỹ thuật y khoa khác nhằm nâng cao sức đề kháng trong cơ thể, ngăn ngừa tái phát, phục hồi thể trạng sau điều trị bệnh.

Biện pháp hỗ trợ khác

Tùy thuộc vào bệnh lý và tình trạng bệnh của mỗi người. Các bác sĩ có thể chỉ định thêm các biện pháp hỗ trợ khác như sử dụng ánh sáng CO2 để tiêu viêm, giải độc, sử dụng thuốc Đông y nâng cao sức đề kháng, phục hồi chức năng,…

Có thể thấy rằng, có nhiều cách chữa mọc mụn vùng kín ở nữ giới. Điều quan trọng là bệnh nhân đi khám sớm, thực hiện tuân thủ các chỉ định của bác sĩ.

Phòng tránh mọc mụn ở vùng kín nữ

Để phòng ngừa mọc mụn ở vùng kín nữa, chị em nên chú ý những điểm sau:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng kín
  • Sử dụng loại dung dịch vệ sinh phù hợp
  • Vệ sinh bằng nước sau
  • Lau khô trước khi mặc đồ
  • Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy
  • Thăm khám phụ khoa định kỳ

Mọc mụn vùng kín ở nữ giới không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân chị em. Mà nó còn gây ra nhiều nguy hiểm cho cộng động. Do đó, chị em cần trang bị cho mình kiến thức, khi có dấu hiệu mọc mụn vùng kín thì cần đi khám để có sự tư vấn từ bác sĩ ngay.

Còn thắc mắc muốn giải đáp thêm, chị em có thể chọn TƯ VẤN NGAY để gặp trực tiếp các chuyên gia, được giải đáp miễn phí nhé.

Bình chọn post
Tạ Thị Hồng Duyên
Tạ Thị Hồng Duyên
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Sản phụ khoa Tạ Thị Hồng Duyên là bác sĩ sản phụ khoa có hơn 30 năm kinh nghiệm chăm sóc sinh sản phụ nữ, chăm sóc thai kỳ, phẫu thuật sản khoa, điều trị vô sinh, hoặc chăm sóc sau sinh. Bác sĩ Duyên là bác sĩ ưu tú có nhiều giải thưởng và được báo chí công nhận, được nhiều bệnh nhân yêu quý.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám