Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giúp bạn dễ phát hiện bệnh

Ngày đăng: 2019-12-11
Bình chọn post

Bệnh giang mai là bệnh hoa liễu nguy hiểm xuất hiện ở cả nam và nữ giới. Bệnh giang mai ở nữ có nguy cơ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan như da, tim, hệ thần kinh, khả năng sinh sản…Ngoài ra phụ nữ mang thai mắc giang mai còn có thể lây nhiễm cho thai nhi. Để ngăn ngừa những tác hại này, bạn cần phát hiện sớm để điều trị kịp thời. Vậy hình ảnh bệnh giang mai ở nữ như thế nào?

Bệnh giang mai ở nữ giới thường khởi phát ở bộ phận sinh dục gồm môi lớn, môi bé, mép âm hộ. Sau đó giang mai có thể phát triển khắp cơ thể và tấn công vào các cơ quan trong cơ thể. Càng phát hiện sớm bệnh, việc điều trị càng hiệu quả và ngăn ngừa được biến chứng. Nội dung dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết hình ảnh giang mai ở nữ giới.

Bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai ở nữ giới là bệnh xã hội lây truyền chủ yếu thông qua đường tình dục.

Vi khuẩn Treponema pallidum chính là tác nhân gây ra bệnh giang mai ở nữ. Đây là loại vi khuẩn cực kỳ nguy hiểm, khả năng và tốc độ lây nhiễm lại khá là nhanh.

Bệnh giang mai nếu như không được phát hiện sớm, điều trị đúng phương pháp, cuộc sống thường ngày cũng như sức khỏe, chức năng sinh sản của chị em sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Vì thế, việc nắm bắt các dấu hiệu, cũng như triệu chứng của bệnh sẽ giúp chị em phát hiện sớm ra bệnh từ đó điều trị bệnh kịp thời và hiệu quả.

Dấu hiệu bệnh giang mai

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn nguyên phát

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn nguyên phát như thế nào?.Giai đoạn nguyên phát hay còn gọi là giai đoạn sơ cấp của bệnh giang mai. Đây là thời kỳ mà xoắn khuẩn giang mai bắt đầu xâm nhập tại chỗ rồi lan ra toàn thân thông qua hệ thống mạch máu.

Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ giai đoạn nguyên phát

Sau 3-4 tháng ủ bệnh, chị em bị mắc bệnh giang mai giai đoạn đầu thường có các triệu chứng như:

  • Tại cổ tử cung, thành âm đạo, môi lớn, môi bé,… bắt đầu xuất hiện các vết trợt nông, hình tròn hoặc hình bầy dục. Bề mặt của các vết trợt tương đối bằng phẳng.
  • Các vết trợt có màu đỏ tươi, không có mủ, chúng mọc độc lập với nhau và thường là không có vảy.
  • Tùy vào cơ địa và vị trí của các săng đan mà chị em bị mắc giang mai giai đoạn có thể bị ngứa bị đau hoặc không có cảm giác.
  • Bên cạnh các vết trợt, trên cơ thể của nữ giới sẽ bắt đầu xuất hiện các hạch viêm to, hơi rắn, không có mủ nhưng có thể di chuyển khắp cơ thể.
  • Khi các vết trợt bị bội nhiễm, các hạch sẽ sưng đỏ và gây đâu đớn.

Các triệu chứng này thường kéo dài trong khoảng thời gian từ 6-7 tuần rồi tự động biến mất. Điều này khiến cho chị em bị nhầm lẫn rằng bệnh đã khỏi, nên thường chủ quan không đi thăm khám và điều trị. Chị em hoàn toàn không biết rằng đây là thời kỳ ủ bệnh cho giai đoạn tiếp theo.

Biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

Biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giai đoạn 2- Đây chính là giai đoạn chị em đã bị nhiễm trùng máu. Xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào tất cả các cơ quan nội tạng của người bệnh và gây tổn thương.

Ở giai đoạn này, chị em thường có các biểu hiện:

  • Bị tổn thương ở nhiều cơ quan và bộ phận. Tuy nhiên, các vết trợt không gây đau và gây ngứa.
  • Các săng đan mọc đối xứng và lan rộng ra toàn thân
  • Bề mặt của các săng đan có thể là trơn hoặc không trơn. Tuy nhiên, các săng đan này thường nông hơn so với bề mặt da.
  • Lúc này vết trợt sẽ nhiều hình dạng khác nhau như sẩn mủ. mụn mủ hoặc sẩn vẩy.
  • Các viêm hạch nhỏ xuất hiện và lan tỏa với tốc độ nhanh. Tuy rắn, di động nhưng không đau.
  • Chị em bị sốt, kèm thêm hiện tượng bị đau đầu về đêm.
  • Tiếng bị khàn
  • Xương khớp bị đau

Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn tiềm ẩn

Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn tiềm ẩn được coi là rất nguy hiểm. Bởi ở giai đoạn này, bệnh không có bất cứ một dấu hiệu hay triệu chứng nào. Chính điều này đã khiến cho nhiều chị em bị lầm tưởng là bệnh đã khỏi. Nhưng đây chính là thời gian để các xoắn khuẩn giang mai xâm nhập sâu vào máu, đồng thời phá hủy các cơ quan trong cơ thể của người bệnh. Đồng thời còn tạo điều kiện cho săng giang mai lây nhiễm sang người khác và gây bệnh.

Bệnh giang mai ở nữ giai đoạn tiềm ẩn thường kéo dài từ 1-2 năm sau đó, bệnh sẽ bùng phát và chuyển sang giai đoạn cuối của bệnh.

Giang mai giai đoạn tiềm ẩn có thể sẽ gây ra các biến chứng nguy hại cho người bệnh đó là:

  • Săng giang mai và củ giang mai xuất hiện toàn thân. Khiến chi chị em bị biến dạng
  • Có thể khiến chị em bị liệt ở tứ chi
  • Hệ xương khớp bị phá hủy
  • Ảnh hưởng đến hệ tim mạch, hệ thần kinh
  • Chị em còn có thể bị tiểu tiện không tự chủ kéo dài.

 Bệnh giang mai ở phụ nữ giai đoạn cuối nguy hiểm không?

Bệnh giang mai ở phụ nữ giai đoạn cuối nguy hiểm không? Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh. Giai đoạn này thường xuất hiện sau 10-30 năm.

Ở giai đoạn cuối, trên niêm mạc da của người bệnh sẽ hình thành các nốt sần sẹo. Các săng giang mai ở giai đoạn này cũng rất khó để phát hiện cho dù người bệnh có làm các xét nghiệm đi chăng nữa. Bởi lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã bị ẩn vào các tế bào.

Các xoắn khuẩn giang mai này sẽ nhanh chống ăn sâu vào các cơ quan nội tnagj của người bệnh và tạo thành các gôm với kích cỡ và vị trí khác nhau. Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tim mạch, hệ thần kinh của người bệnh. Khiến cho người bệnh gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, sức khỏe và tính mạng của người bệnh còn bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Giai mai giai đoạn cuối nếu như phát hiện muộn, điều trị sai phương pháp sẽ khiến chị em phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như:

  • Mạch bị phình, van tim có thể bị hở hoặc bị suy tim
  • Thần kinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ý thức bị rối loạn dễ bị trầm cảm
  • Có thể bị động kinh, bị đột quỵ
  • Hệ xương khớp bị ảnh hưởng, chị em có thể bị viêm khớp, bị gãy xương
  • Đối mặt với nguy cơ bị mù lòa, bị bại liệt hoặc bị viêm màng não
  • Nguy hại hơn, giai mai giai đoạn cuối còn có thể khiến người bệnh bị tử vong

Vì thế, bệnh giang mai ở phụ nữ giai đoạn cuối cực kỳ nguy hiểm.

Giang mai ở nữ giới do đâu?

Cũng giống với các bệnh xã hội khác. Bệnh giang mai ở nữ giới do các nguyên nhân sau đây:

  • Quan hệ tình dục không an toàn

Nếu chị em có quan hệ tình dục thiếu an toàn với chồng, hoặc với bạn tình đang bị mắc bệnh giang mai. Cho dù là hình thức quan hệ nào nào như:  quan hệ bằng cơ quan sinh dục, quan hệ qua đường hậu môm, quan hệ bằng đường miệng,… Thì khả năng mắc bệnh giang mai của chị em gần như là tuyệt đối.

  • Mắc bệnh do tiếp xúc gián tiếp với vi khuẩn Treponema pallidum

Vi khuẩn Treponema pallidum có khả năng tồn tại ở môi trường bên ngoài tương đối lâu.

Nếu như chị em sử dụng khăn mặt, bàn chải đánh răng, khăn tắm… chung với người bị mắc bệnh giang mai. Vi khuẩn Treponema pallidum sẽ nhanh chóng lây truyền, cư trú và gây bệnh.

  • Lây nhiễm qua đường truyền máu

Ở giai đoạn ủ bệnh, giang mai hầu như không có triệu chứng. Vì thế, có không ít người tham gia chương trình hiến máu.

Và nếu như chị em vô tình sử dụng chung kim tiêm hoặc được truyền lượng máu đó. Vô tình đã tạo điều kiện cho sảng giang mai có cơ hội xâm nhập vào máu và gây bệnh. Khiến cho chị em vô tình bị mắc bệnh giang mai.

  • Lây truyền từ mẹ sang con

Ngoài các nguyên nhân nêu trên, chị em phụ nữ còn bị mắc bệnh giang mai ngay từ khi còn trong bụng mẹ.

Phụ nữ mang thai nếu bị mắc bệnh giang mai, các xoắn khuẩn giang mai sẽ tấn công thông qua đường dây rốn vào bào thai. Khiến cho trẻ bị giang mai bẩn sinh.

Thực tế có nhiều trường hợp thai phụ bị mắc bệnh giang mai đã khiến trẻ sinh non, thai chết lưu hoặc người mẹ bị sảy thai.

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới

Để giúp chị em hiểu rõ hơn về bệnh giang mai. Tiếp theo đây sẽ là hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới qua các giai đoạn.

  • Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 1 (Giai đoạn sơ cấp)

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 1 (Giai đoạn sơ cấp)

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 1

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 1 (Giai đoạn sơ cấp)

  • Hình ảnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

Hình ảnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

Hình ảnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

Hình ảnh giang mai ở nữ giai đoạn 2

  • Hình ảnh săng giang mai ở nữ giai đoạn cuối

Hình ảnh săng giang mai ở nữ giai đoạn cuối

Hình ảnh săng giang mai ở nữ giai đoạn cuối

Lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa

Để phòng tránh các biến chứng nguy hại do bệnh gây ra. Ngay khi thấy bản thân có các triệu chứng bất thường, hay nghi ngờ mình bị mắc bệnh giang mai. Chị em hãy nhanh chân đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tiến hành thăm khám, làm các xét nghiệm. Căn cứ vào kết quả, bác sĩ sẽ lựa chọn ra phác đồ điều trị phù hợp và hiệu quả.

Bên cạnh đó, để tránh mình không mắc phải bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội khác chị em cần:

  • Quan hệ tình dục an toàn và chung thủy 1 vợ- 1 chồng
  • Không được sử dụng chung đồ cá nhân với người khác
  • Khi có vết thương hở trên người, hạn chế hoặc không nên tiếp xúc với người khác.
  • Nên thăm khám sức khỏe định kỳ và thường xuyên từ 3- 6 tháng/lần/năm

Vừa rồi là những thông tin xoay quanh vấn đề hình ảnh bệnh giang mai ở nữ giới. Hi vọng sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về căn bệnh nguy hiểm này.

Nếu còn bất cứ băn khoăn thắc mắc nào về bệnh giang mai. Các bạn có thể gọi điện đến số 024.37.152.152 để được các chuyên gia đầu ngành giải đáp một cách cụ thể và chi tiết.

Nguyễn Văn Sướng

"Tác giả"Nguyễn Văn Sướng

Bác sĩ nam khoa và tiết niệu hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề với hàng nghìn bệnh nhân đã từng điều trị khỏi bệnh.

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

map phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội