Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không?

Ngày đăng: 2023-12-11
Bình chọn post

Bệnh lậu và giang mai là những căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay. Do đều lây nhiễm qua đường tình dục và có các triệu chứng tương tự nhau nên nhiều người thường nhầm lẫn hai căn bệnh này. Vậy bệnh lậu và giang mai có gì giống và khác nhau? Để có câu trả lời có câu hỏi này, Phòng khám Đa khoa Hà Nội xin chia sẻ những thông tin hữu ích về hai căn bệnh xã hội phổ biến ngay sau đây.

Điểm giống nhau giữa bệnh lậu và giang mai là gì?

Bệnh lậu và giang mai rất giống nhau về con đường lây nhiễm và chúng đều gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tâm lý người bệnh. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng nghiêm trọng như:

  • Gây tổn thương toàn bộ tế bào da và có thể gây biến dạng cơ thể.
  • Người bệnh có nguy cơ mắc các bệnh khác như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư tinh hoàn, suy tuyến giáp…
  • Gia tăng nguy cơ vô sinh và hiếm muộn ở cả nam và nữ.

Con đường phơi nhiễm của bệnh lậu và giang mai thông qua 3 con đường chính sau:

  • Vi khuẩn gây bệnh sẽ bị truyền nhiễm thông qua con đường quan hệ tình dục không an toàn.
  • Lây truyền qua đường máu khi người bệnh và người lành dùng chung bơm kim tiêm.
  • Lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình mang thai.
Bệnh lậu và giang mai khác nhau thế nào
Bệnh lậu và giang mai khác nhau thế nào

Bệnh lậu và giang mai có gì khác nhau?

So sánh về nguyên nhân gây bệnh

Bệnh lậu và giang mai về cơ bản là hai căn bệnh xã hội nguy hiểm có cơ chế lây truyền giống nhau, nhưng thực chất là hai bệnh lý có nguyên nhân gây bệnh khác nhau:

  • Bệnh lậu: đây là căn bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn có tên khoa học là Neisseria Gonorrhoeae gây ra. Loại vi khuẩn này không thể sống được ở trên da hoặc bên ngoài cơ thể người, nó chủ yếu sinh sôi, nảy nở ở âm đạo, âm hộ, cổ tử cung (ở nữ giới) và đường niệu đạo (ở nam giới).
  • Bệnh giang mai: khác với bệnh lậu, bệnh giang mai do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema Pallidum gây nên. Các xoắn khuẩn này thường bám dính trên các vết thương hở, vết trầy xước của cơ thể để xâm nhập vào vùng sinh dục và các cơ quan nội tạng khác của người bệnh.

Thời gian ủ bệnh

Do tác nhân gây bệnh khác nhau nên thời gian ủ bệnh của bệnh lậu và giang mai cũng có sự khác nhau.

  • Bệnh lậu: thời gian ủ bệnh khá ngắn, trung bình chỉ kéo dài 3 – 7 ngày, hoặc có thể lâu hơn tùy cơ địa người bệnh. 
  • Bệnh giang mai: thời gian ủ bệnh sẽ lâu hơn, trung bình từ 3 – 4 tuần kể từ khi cơ thể tiếp xúc với nguồn bệnh. 

So sánh về triệu chứng bệnh

Lậu và giang mai có những triệu chứng khác nhau theo từng thời kỳ của bệnh.

Triệu chứng của bệnh lậu

Sau khi vi khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ủ bệnh từ 3 – 7 ngày. Trong thời gian đầu, những biểu hiện của bệnh lậu thường không rõ ràng, khó nhận biết, sau đó tăng dần theo thời gian. Thông thường, bệnh lậu sẽ được chia thành hai dạng phân biệt là cấp tính và mãn tính:

  • Giai đoạn cấp tính: ở giai đoạn này, người bệnh sẽ có biểu hiện tiểu rát, tiểu buốt, đau ngứa bộ phận sinh dục. Nam giới bị chảy mủ vào sáng sớm, trong khi đó nữ giới ra nhiều khí hư có mùi hôi và niệu đạo ra mủ. Bên cạnh đó, người bệnh còn có triệu chứng nóng rát toàn thân, sưng đỏ bộ phận sinh dục.
  • Giai đoạn mãn tính: Nam giới có hiện tượng xuất tinh về đêm, ra máu và đau khi quan hệ. Ở nữ giới không có biểu hiện rõ rệt, chỉ thấy đau khi tiểu và khí hư có màu kèm mùi hôi.

Triệu chứng của bệnh giang mai

Xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh sẽ có thời gian ủ bệnh từ 3 – 4 tuần, trong thời gian này người bệnh không có bất kỳ biểu hiện bất thường nào. Dần dần, người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những triệu chứng sau:

  • Giai đoạn 1: sau thời kỳ ủ bệnh, vùng sinh dục sẽ xuất hiện các nốt săng giang mai và hạch ở háng, chúng có thể tự mất đi sau 1 – 2 tháng.
  • Giai đoạn 2: xuất hiện những nốt ban đỏ ở lòng bàn tay, chân, ngực kèm theo hiện tượng mệt mỏi, đau đầu, sốt, đau nhức xương khớp và sút cân nhanh chóng.
  • Giai đoạn 3: đây là giai đoạn tiềm ẩn, bệnh sẽ không có bất kỳ dấu hiệu nào và thường kéo dài từ 1 năm trở lên. 
  • Giai đoạn 4: các xoắn khuẩn ăn sâu vào xương máu và chia thành nhiều dạng khác nhau gây ra cá biểu hiện như mù mắt, mất trí nhớ, bại liệt, phình động mạch chủ… thậm chí là tử vong.
bệnh lậu là gì
Hình ảnh bệnh lậu

Bệnh lậu và giang mai có nguy hiểm không?

Mặc dù bệnh lậu và giang mai có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh nhưng nếu không được chữa trị kịp thời, chúng có thể gây ra các biến chứng vô cùng nguy hiểm sau đây:

  • Bênh lậu: gây ra các căn bệnh viêm nhiễm và tắc nghẽn hệ thống đường sinh sản, làm gia tăng nguy cơ vô sinh. Nếu nữ giới nhiễm bệnh lậu trong lúc mang thai sẽ rất dễ bị mang thai ngoài tử cung, sảy thai, trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh, bị mù lòa…
  • Bệnh giang mai: tạo ra các vết sẹo sâu trên da gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tâm lý người bệnh. Xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ quan nội tạng, hệ cơ xương, hệ thần kinh gây ra các biến chứng nguy hiểm như rối loạn tâm lý, vỡ thành mạng, gây tổn thương vĩnh viễn các cơ quan nội tạng và có nguy cơ tử vong.

Bệnh lậu và giang mai có chữa được không? Cả bệnh lậu và bệnh giang mai đều có thể điều trị bằng thuốc kháng sinh dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh giang mai thường kéo dài hơn so với bệnh lậu do thời gian ủ bệnh lâu hơn.

Hướng dẫn phòng ngừa bệnh lậu và giang mai

Để bản thân không phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh lậu và giang mai, bạn nên tuân thủ các biện pháp phòng ngừa sau đây:

  • Sử dụng bao cao su. 
  • Xây dựng đời sống tình dục an toàn, lành mạnh, chung thủy, 1 vợ 1 chồng hoặc 1 bạn tình.
  • Tránh dùng thuốc kích thích và các loại cồn để không dẫn đến quan hệ tình dục không an toàn.
  • Không dùng chung bơm kim tiêm, dao cạo và đồ dùng cá nhân với người nghi ngờ nhiễm bệnh.
  • Nữ giới khi nhiễm bệnh không nên mang thai vì có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Phụ nữ mang thai nên thực hiện xét nghiệm và điều trị kịp thời nếu người mẹ bị bệnh. Cần làm các phản ứng huyết thanh một cách có hệ thống cho tất cả các chị em phụ nữ có thai.
  • Có chế độ sinh hoạt khoa học, ăn uống lành mạnh, rèn luyện thể thao điều độ và ngủ nghỉ đúng giờ để tăng cường sức khỏe của bản thân.
  • Thường xuyên thăm khám để sàng lọc và điều trị bệnh lý ngay từ sớm nếu có. Tuyệt đối không để lâu hoặc tự ý điều trị sẽ khiến bệnh chuyển nặng, gây khó khăn cho quá trình điều trị.

Trên đây là bài viết “Bệnh lậu và giang mai có giống nhau không?”, hy vọng sẽ đem lại những thông tin hữu ích cho bạn đọc. Nếu có bất kỳ dấu hiệu của bệnh lậu hoặc giang mai, bạn cần tới ngay cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời. Mọi thắc mắc xin liên hệ qua hotline: 0969.668.152 hoặc nhấn “Tôi muốn tư vấn” để được giải đáp cùng chuyên gia. Chúc mọi người luôn khỏe mạnh!

Bình chọn post
Đặng Trình
Đặng Trình
Bác sĩ Đặng Tuấn Trình là bác sĩ chuyên khoa Ngoại, Tiết niệu, Nam học Đại học Y Hà Nội, là hội viên hội Tiết niệu, Thận học Việt Nam, với hơn 32 năm kinh nghiệm điều trị bệnh lý Ngoại, Tiết niệu - Nam học, từng là bác sĩ phẫu thuật Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội và đạt danh hiệu Thầy thuốc ưu tú trong nhiều năm.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám