[Đau tinh hoàn nhưng không sưng]: 14 Nguyên nhân và cách điều

Ngày đăng: 12/02/2020
5/5 - (2 bình chọn)

Tình trạng đau tinh hoàn nhưng không sưng khiến nam giới khó nhận biết hoặc chủ quan không điều trị sẽ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, gây vô sinh-hiếm muộn. Vậy đau tinh hoàn là triệu chứng của bệnh lý gì? Các bạn nam có thể theo dõi thêm bài viết dưới đây hoặc liên hệ với tổng đài tư vấn 02437 152 152 để được giải đáp nhanh chóng và chính xác nhất.

Như chúng ta đã biết, một người đàn ông khỏe mạnh. Thì 2 tinh hoàn sẽ sản xuất ra khoảng 120 triệu tinh trùng/ngày để đảm bảo chức năng “duy trì nòi giống” của con người.

dau tinh hoan nhung khong sung

Đau tinh hoàn nhưng không sưng là gì?

Tinh hoàn là cơ quan nằm trong bìu của nam giới, bao gồm tinh hoàn phải và trái. Nhiệm vụ của tinh hoàn là sản xuất nội tiết tố và tinh binh.

Tinh hoàn bị đau nhưng không sưng tình trạng này có hteer xảy ra một hoặc hai bên của tinh hoàn. Khi tinh hoàn bị đau, nam giới sẽ có những triệu chứng sau:

  • Đau dữ dội ở một hoặc hai bên tinh hoàn. Cơn đau rõ rệt nhất khi quan hệ, sờ bằng tay, vận động hay mặc đồ bó sát.
  • Bìu bị căng và sưng đỏ.
  • Đi tiểu nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt, thậm chí tiểu ra máu.
  • Đau đầu, cơ thể mệt mỏi, buồn nôn.

Nguyên nhân gây đau tức tinh hoàn nhưng không sưng

Để chữa dứt điểm tình trạng đau tinh hoàn, cần phải xác định nguyên nhân gây bệnh là gì. Vì thực tế, có rất nhiều yếu tố khiến tinh hoàn bị đau tức. Trong đó, phổ biến là những nguyên nhân sau:

Đau tinh hoàn nhưng không sưng do viêm mào tinh hoàn

Thông thường, mào tinh hoàn có nhiệm vụ tích trữ tinh binh để phóng tinh ở mặt sau tinh hoàn. Cơ quan này có thể bị viêm nhiễm do nhiễm khuẩn từ bàng quang. Hoặc có thể bị lây nhiễm qua đường tình dục.

Mặc dù ai cũng có thể bị viêm mào tinh hoàn. Tuy nhiên chủ yếu xuất hiện ở nam giới trong độ tuổi từ 20 – 39. Triệu chứng điển hình là đau tinh hoàn nhưng không bị sưng. Da bìu bị đỏ, tiểu tiện ra máu, đau khi xuất tinh, sốt…

Đau bìu ở nam giới do xoắn tinh hoàn

Tình trạng đau bìu ở nam giới còn có thể do xoắn tinh hoàn gây ra. Là hiện tượng tinh hoàn tự xoay quanh trục, lúc này thừng tinh hoàn bị tắc nghẽn. Đồng thời, gây tắc lượng máu đến tinh hoàn và gây đau đớn cho người bệnh.

Các cơn đau ở tinh hoàn diễn ra đột ngột và dữ dội, tinh hoàn bên cao bên thấp. Đặc biệt, cơn đau rõ rệt hơn khi ngủ.

Bạn có thể bị hoạt tử tinh hoàn nếu như không điều trị sớm khi bị xoắn tinh hoàn.

Giãn tĩnh mạch thừng tinh – Nguyên nhân bị đau một bên tinh hoàn

Giãn tĩnh mạch thừng tinh là một bệnh lý nam khoa phổ biến hiện nay. Đây cũng là nguyên nhân bị đau một bên tinh hoàn ở nam giới.

Là hiện tượng tĩnh mạch tinh hoàn và đám rối tĩnh mạch bị giãn. Biểu hiện đặc trưng của bệnh là đau tức khi vận động. Khi sờ vào búi tấy bùng nhùng như búi giun.

Thông thường, với bệnh lý này cần tiến hành mổ thắt tĩnh mạch. Việc điều trị bằng thông dường như không có kết quả.

Viêm tuyến tiền liệt mạn tính – Nguyên nhân đau tinh hoàn nhưng không sưng

Một trong những nguyên nhân đau tinh hoàn phải kể đến chính là viêm tuyến tiền liệt mạn tính.

Ở giai đoạn mạn tính, người bệnh sẽ gặp triệu chứng đau ở tinh hoàn. Có thể bị đau âm ỉ hoặc liên tục, cơn đau thường ở một bên tinh hoàn.

Bị đau tinh hoàn do chấn thương và xuất huyết

Những va chạm bất ngờ vào hạ bộ có thể gây chấn thương tinh hoàn và khiến nam giới bị đau tinh hoàn.

nguyen nhan dau tinh hoan nhung khong sung

Đau bìu tinh hoàn do hội chứng đau sau thắt ống dẫn tinh

Nam giới từng thắt ống dẫn tinh có thể bị đau bìu tinh hoàn nhưng không sưng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tăng áp lực ống dẫn tinh hoặc mào tinh hoàn.

Đau nhức tinh hoàn bên phải có thể do nhiễm trùng đường tiết niệu      

Nhiễm trùng đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm ở thận, bàng quang hoặc niệu đạo. Khi mắc bệnh, nam giới sẽ gặp triệu chứng tiểu tiện nóng rát, tiểu nhiều lần. Ngoài ra, còn bị đau nhức tinh hoàn bên phải nhưng không sưng.

Đau tinh hoàn là bệnh gì – Áp xe tinh hoàn

Đau tinh hoàn là bệnh gì? Có thể do bệnh áp xe tinh hoàn, bao gồm áp trong bìu hoặc bên ngoài bìu.

Thông thường, tình trạng áp xe xảy ra do viêm nhiễm nang lông, viêm mào tinh hoàn. Hoặc do nhiễm trùng từ các thủ thuật ở mào tinh hoặc niệu đạo.

Đau tinh hoàn bên phải do viêm tinh hoàn

Viêm tinh hoàn khiến nam giới bị đau tinh hoàn bên phải, cảm thấy nặng nề ở bìu. Ngoài ra, còn đi tiểu ra máu, đau khi quan hệ, lỗ sáo chảy mủ, tinh dịch có lẫn máu.

Viêm tinh hoàn nếu không điều trị sớm có thể gây các bệnh viêm nhiễm khác. Bao gồm viêm thận, viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt.

tư vấn trực tuyến miễn phí

Đau tinh hoàn bên trái là bị gì – Vỡ tinh hoàn

Đau tinh hoàn bên trái là bị gì? Có thể do nam giới bị vỡ tinh hoàn.

Vỡ tinh hoàn xảy ra khi lớp màng bao bọc quanh tinh hoàn bị rách. Từ đó, khiến phần bên trong tinh hoàn bị đẩy ra ngoài. Nên sẽ gây tình trạng đau đỡn dữ dội ở tinh hoàn.

Nang mào tinh hoàn

Một trong những bệnh lý khác khiến đau tức tinh hoàn nhưng không sưng đó là nang mào tinh hoàn.

Nang mào tinh hoàn xuất hiện bởi các nang ở mào tinh hoàn. Lúc này, mào tinh hoàn có thể xuất hiện một khối dịch hình tròn hoặc bầu dục. Khi chạm vào có cảm giác đau nhẹ và thường nằm ở phía trên tinh hoàn.

Xem thêm: >>> Đau tinh hoàn sau khi quan hệ là bệnh gì? Nguy hiểm không & cách chữa <<<

Thoát vị bẹn bìu nghẹt

Khi thoát vị bẹn bìu nghẹt sẽ kèm theo triệu chứng đau tức ở tinh hoàn. Đồng thời, xuất hiện một khối sà xuống bìu.

Khi chạy nhảy, vận động mạnh khối này sẽ to lên. Còn khi nằm ngủ thì sẽ tụt vào trong ổ bụng.

Thủ dâm

Thói quen thủ dâm giúp nam giới giải quyết nhu cầu sinh lý nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu thủ thâm với tần suất lớn khiến tinh hoàn làm việc liên tục. Nên tinh hoàn bị đau tức là điều khó tránh khỏi.

Ngoài ra, khi thủ dâm thô bạo hoặc dùng dụng cụ ép lên tinh hoàn. Cũng có thể khiến tinh hoàn đau nhưng không sưng.

Quan hệ trong thời gian dài

Cũng như thủ dâm, nếu quan hệ tình dục liên tục sẽ khiến “cậu nhỏ” cương cứng lâu. Lúc này, máu dồn về dương vật nhiều nên sẽ gây đau nhức dương vật.

Ung thư tinh hoàn

Ung thư tinh hoàn là bệnh lý nguy hiểm ở nam giới. Khi bước vào giai đoạn cuối, bệnh sẽ gây đau tinh hoàn.

Còn ở thời gian đầu, ung thư tinh hoàn không gây đau đớn. Thay vào đó, chỉ xuất hiện khối u ở tinh hoàn.

Đau tinh hoàn nhưng không sưng có nguy hiểm hay không?

Đau tinh hoàn nhưng không có nguy hiểm không? Qua những thông tin trên có thể thấy, tình trạng này là biểu hiện của nhiều bệnh lý nam khoa liên quan đến tinh hoàn. Do đó, nam giới không nên chủ quan, vì bệnh có thể gây những biến chứng như:

  • Đánh mất sự tự tin của nam giới:

Tình trạng đau tức ở dương vật sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt, còn khiến nam giới mất đi sự tự tin, nhất là khi đối diện với bạn tình. Lâu dần, nam giới sẽ mất đi hứng thú trong chuyện chăn gối.

  • Ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng tinh trùng:

Tinh hoàn có nhiệm vụ sản xuất khoảng 150 triệu tinh trùng mỗi ngày. Tuy nhiên, nếu tinh hoàn gặp bất thường sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng.

Chính vì thế, việc thụ thai không thể diễn ra. Khiến nam giới đối mặt với tình trạng vô sinh – hiếm muộn.

  • Suy giảm khả năng tình dục:

Tình trạng đau tinh hoàn còn xảy ra khi quan hệ. Kéo dài sẽ ảnh hưởng tới chất lượng tình dục, đây là lý do hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ.

Cách chữa đau tinh hoàn nhưng không sưng hiệu quả

Đau tức tinh hoàn nhưng không sưng nếu không điều trị sớm có thể gây những biến chứng nguy hiểm trên. Do đó, khi có triệu chứng bệnh, nam giới cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế để thăm khám.

Sau khi đã xác định được nguyên nhân gây bệnh là gì, mức độ bệnh. Bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp.

Dưới đây là 2 phương pháp phổ biến điều trị đau tinh hoàn nhưng không sưng:

chua dau tinh hoan bang thuoc

Chữa đau tinh hoàn bằng thuốc

Trường hợp đau tinh hoàn ở mức độ nhẹ do viêm nhiễm gây ra sẽ được chỉ định điều trị bằng thuốc. Sau khi có kết quả xét nghiệm, chẩn đoán, xác định nguyên nhân gây viêm nhiễm. Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho từng trường hợp.

Nếu được chữa trị bằng thuốc, nam giới nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Tránh tự ý tăng hoặc giảm liều, ngưng sử dụng thuốc. Hay dùng thuốc khác thay thế.

Nguyên nhân khiến nam giới bị đau tinh hoàn nhưng không sưng có rất nhiều. Do đó, phái mạnh không tự ý áp dụng đơn thuốc của người khác. Mà cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa sau khi thăm khám.

Chữa đau tinh hoàn bằng phẫu thuật

Phẫu thuật được áp dụng trong trường hợp đau tinh hoàn mức độ nặng. Tùy vào từng bệnh lý mà sẽ áp dụng kỹ thuật phẫu thuật khác nhau.

Tinh hoàn có nhiệm vụ quan trọng trong cơ quan sinh sản của nam giới. Do đó, đòi hỏi bác sĩ làm phẫu thuật phải có trình độ chuyên môn cao. Đồng thời, cơ sở y tế có trang thiết bị hiện đại. Nhằm đảm bảo thủ thuật diễn an toàn và hiệu quả.

tư vấn trực tuyến miễn phí

Lưu ý khi điều trị đau tinh hoàn nhưng không sưng

Bên cạnh áp dụng phác đồ điều trị của bác sĩ, nam giới cũng cần lưu ý những vấn đề sau. Thời gian điều trị sẽ được rút ngắn.

  • Chườm đá lạnh: Nam giới có thể sử dụng đá lạnh để chườm vào vùng bị đau. Theo đó, các bạn chuẩn bị khăn mỏng bọc bên ngoài đá lạnh. Sau đó, chườm vào vùng bị đau khoảng 30 phút.
  • Nâng đỡ vùng kín: Khi nằm nghỉ, các bạn nên dùng chiếc khăn gấp gọn. Sau đo, kê dưới vùng bị đau để hạn chế đau đớn.
  • Hạn chế đi lại: Việc đi lại nhiều sẽ gây áp lực cho tinh hoàn. Nên tình trạng đau dớn sẽ nghiêm trọng hơn. Do đó, các bạn cần hạn chế đi lại, vận động mạnh trong thời gian này.
  • Hạn chế làm việc nặng: Hạn chế làm việc nặng để tránh gây tổn thương cho tinh hoàn.
  • Mặc quần lót vừa phải: Nam giới nên sử dụng quần lót có khả năng nâng đỡ cho tinh hoàn. Tuyệt đối, không mặc quần lót quá chật sẽ gây đau đớn thêm cho tinh hoàn.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ: Nhằm hạn chế sự xâm nhập của các tác nhân xấu gây viêm nhiễm.
  • Quan hệ tình dục an toàn: Giúp hạn chế các bệnh lây qua đường tình dục.

Hy vọng qua những thông tin trên đã giúp nam giới hiểu rõ hơn tình trạng đau tức tinh hoàn nhưng không sưng. Là triệu chứng nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do đó, nam giới không nên chủ quan để tránh các biến chứng nguy hiểm.

5/5 - (2 bình chọn)

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám