Bà bầu có ăn được sầu riêng không? Ảnh hưởng đến mẹ và bé?

Ngày đăng: 2023-08-23
5/5 - (7 bình chọn)

Sầu riêng là một lọai trái cây rất đặc biệt bởi hương vị cũng như giá trị dinh dưỡng rất cao. Với nhiều người, đây là món khoái khẩu. Với một số người thì sầu riêng lại là sự ám ảnh bởi hương vị đặc biệt của nó. Vậy, với các mẹ bầu thì sao? Liệu các bà bầu có ăn được sầu riêng không? Hãy xem xét các lợi ích mà nó có thể mang lại cho bà bầu. 

Lợi ích của việc ăn sầu riêng khi mang bầu

Sầu riêng không chỉ ngon miệng mà còn cung cấp một số lợi ích sức khỏe quan trọng cho phụ nữ có thai. 

  • Cung cấp chất xơ: Sầu riêng là một nguồn tuyệt vời của chất xơ, giúp duy trì tiêu hóa khỏe mạnh và ngăn chặn táo bón, một vấn đề phổ biến trong thời kỳ mang bầu.
  • Chứa các dưỡng chất quan trọng: Sầu riêng chứa nhiều vitamin C, vitamin A, kali, và chất chống oxy hóa. Các dưỡng chất này có thể cung cấp lợi ích cho sức khỏe tổng quát và hỗ trợ phát triển của thai nhi. 
  • Tăng cường hệ miễn dịch: Vitamin C có trong sầu riêng có thể tăng cường hệ miễn dịch, giúp bạn chống lại các bệnh nhiễm trùng và bệnh tật trong thời gian mang bầu.
  • Giúp giảm căng thẳng: Sầu riêng có hương thơm đặc biệt và có thể có tác dụng thư giãn, giảm căng thẳng và tạo cảm giác thư thái.

loi-ich-sau-rieng-cho-ba-bau

Những bà bầu không được ăn sầu riêng

Một số bà bầu có thể ăn sầu riêng mà không gặp vấn đề gì, trong khi những người khác có thể trải qua những phản ứng không mong muốn. Mỗi người có cơ địa và đáp ứng cơ thể khác nhau, vì vậy không có quy tắc chung cho tất cả phụ nữ mang thai.

Theo TS.BS Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam, do sầu riêng có một hợp chất gọi là isocyanate, có thể gây ra cảm giác khó chịu như buồn nôn, ói mửa hoặc tiêu chảy. Và cho dù sầu riêng chứa nhiều chất dinh dưỡng như kali, vitamin C và chất xơ nhưng nó cũng có hàm lượng đường cao và năng lượng tương đối lớn. Do đó, sầu riêng là loại trái cây khá “kén” người ăn. TS.BS Sơn đưa ra một số khuyến cáo bà bầu ăn sầu riêng:

  • Mẹ bầu huyết áp cao hoặc có tiền sử cao huyết áp: Lượng đường trong sầu riêng khá cao, bên cạnh đó nó lại là thực phẩm nóng, nếu bà bầu ăn sầu riêng có thể gây nên chứng đầy hơi, khó tiêu, bốc hỏa do tăng huyết áp. Điều này sẽ có hại cho thai nhi và những người bị cao huyết áp. 
  • Bà bầu bị mụn nhọt, nóng trong: Bản chất của sầu riêng là thực phẩm nóng do đó, nếu bạn đang bị nổi mụn, nhiệt miệng thì nên tránh xa món này. 
  • Bà bầu có tình trạng âm hư, nội nhiệt: Biểu hiện của tình trạng này là người gầy ốm, da khô, nóng bứt rứt, lòng bàn tay bàn chân ấm, khát nước, khó ngủ, đêm ngủ ra mồ hôi trộm, đi tiểu ít, nước tiểu vàng, đại tiện táo bón, … cũng cần hạn chế ăn sầu riêng. 
  • Sầu riêng nóng và gây đờm: những bà bầu đang bị đau họng, ho, bị cảm lạnh, âm hư và khí quản nhạy cảm, đang bị táo bón, trĩ không thích hợp ăn sầu riêng. Những người tì vị yếu nếu ăn nhiều trái sầu riêng sẽ dễ gây đầy bụng, khó tiêu. 
  • Mẹ bầu bị tiểu đường, béo phì: Sầu riêng là loại quả có chỉ số đường rất cao (lên đến 70%), giàu calo và cholesterol, ngay sau khi ăn sầu riêng xong, đường huyết tăng cao rất nhanh, nên đây là loại quả phải kiêng đối với bệnh nhân tiểu đường. Người béo phì, bệnh nhân huyết áp cao và người có chỉ số cholesterol máu cao cũng nên tránh ăn. 
  • Bà bầu có các bệnh thận, bệnh tim: Sầu riêng có hàm lượng kali cao, vì vậy những người mắc bệnh thận và bệnh tim nên hạn chế ăn. Chất kali bị ứ đọng lại trong cơ thể khi bị suy thận sẽ cực kỳ nguy hiểm vì có thể làm tim loạn nhịp và đưa tới ngừng tim đột ngột, gây tử vong bất cứ lúc nào mà không có triệu chứng báo trước. 
  • Mẹ bầu mắc bệnh ngoài da và viêm thanh quản: không nên ăn sầu riêng, ăn uống sẽ dẫn đến tình trạng nặng thêm.

Ngoài ra, sầu riêng có thể gây dị ứng ở một số người, gây ra các triệu chứng như ngứa, phát ban, hoặc phản ứng dạ dày. Nếu bạn có tiền sử dị ứng hoặc phản ứng quá mẫn với sầu riêng, nên tránh tiếp xúc với nó. 

sau-rieng

Bà bầu có ăn được sầu riêng không? Ăn bao nhiêu là hợp lý?

Không có một định lượng cụ thể về việc sầu riêng tiêu thụ hợp lý cho phị nữ có thai, vì mỗi người và từng trường hợp mang bầu là khác nhau. Tuy nhiên, dưới đây là một số hướng dẫn tổng quát:

  • Hãy ăn sầu riêng trong mức độ vừa phải và cân nhắc lượng calo: Sầu riêng là loại trái cây có hàm lượng calo khá cao. Vì vậy, bạn nên tiêu thụ trong mức độ vừa phải và cân nhắc lượng calo đã tiêu thụ từ các nguồn thực phẩm khác trong ngày. Điều này giúp bạn duy trì cân nặng lành mạnh trong quá trình mang thai.
  • Hãy ăn sầu riêng chất lượng và tươi ngon: Chọn trái sầu riêng chín cây hoặc sầu riêng sạch tại các nhà vườn tuân thủ các bước trồng, thu hoạch và bảo quản theo tiêu chuẩn organic, tươi ngon và không bị hỏng để đảm bảo an toàn thực phẩm.
  • Không ăn sầu riêng cùng với các loại thịt như bò, cừu, chó và hải sản, các thực phẩm có vị cay nóng. Sầu riêng là loại trái cây chứa rất nhiều đường, kali, chất béo, glycemic. Trong khi đó, các loại thịt trên đều là nguồn bổ sung protein dồi dào và nhiều chất béo. 
  • Không ăn sầu riêng và uống các loại nước có gas, có cafein, bia rượu và sữa bò, các chế phẩm từ sữa.
  • Hãy lắng nghe cơ thể và phản ứng của bạn: Mỗi người có thể phản ứng khác nhau với sầu riêng. Nếu bạn cảm thấy không thoải mái sau khi ăn sầu riêng, ví dụ như buồn nôn, ói mửa hoặc tiêu chảy, hãy hạn chế tiêu thụ hoặc ngừng ăn và tham khảo ý kiến ​​bác sĩ. 
  • Tham khảo ý kiến ​​bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng: Nếu bạn có bất kỳ lo lắng hay câu hỏi nào về việc ăn sầu riêng trong thời kỳ mang bầu, hãy thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. Họ có thể cung cấp lời khuyên cụ thể dựa trên tình trạng sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng của bạn. 

Tuân thủ các nguyên tắc về sự an toàn và ăn uống hợp lý, bà bầu khỏe mạnh có thể thưởng thức sầu riêng một cách an toàn và tận hưởng lợi ích mà nó mang lại. Tuy nhiên, luôn lưu ý tìm kiếm lời khuyên y tế nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc lo ngại nào liên quan đến chế độ ăn uống của mình trong thời kỳ mang thai. 

ba bau co an duoc sau rieng khong

Bên cạnh đó, để có một thai kỳ khỏe mạnh, các mẹ bầu nên chấp hành tuyệt đối lịch thăm khám thai của bác sĩ tại những đơn vị khám chữa bệnh uy tín để có những tư vấn hợp lý và chuẩn xác. Chúc bạn có một thời gian mang thai vui vẻ và khỏe mạnh

Tham khảo thêm: Bà bầu có được ăn mít không?

5/5 - (7 bình chọn)

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám