Bà bầu có ăn được cà tím không? Ăn thế nào tốt cho mẹ và bé

Ngày đăng: 2023-09-06
5/5 - (7 bình chọn)

Mẹ bầu 3 tháng đầu, 3 tháng cuối ăn cà tím được không? Bà bầu ăn cà tím lợi hay hại? Bà bầu ăn cà tím có tác dụng gì? Nếu như bạn cũng đang phân vân vấn đề bà bầu có ăn được cà tím không, hãy khám phá bài viết dưới đây qua sự chia sẻ của Bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên – Bác sĩ Chuyên Sản phụ khoa có gần 30 năm công tác trong nghề.

Bà bầu 3 tháng đầu, 3 tháng cuối có ăn được cà tím không?

Cà tím là một trong những loại thực vật có hàm lượng calo ít nhưng lại giàu chất xơ cùng với đó là các khoáng chất và vitamin E. Hơn thế nữa, cà tím lại dễ chế biến, có thể nấu kèm với nhiều loại thực phẩm khác. Vì thế đây là thực phẩm được rất nhiều người yêu thích trong thực đơn hàng ngày của mình, trong đó bao gồm cả mẹ bầu.

Theo bác sĩ Duyên thì 100g cà tím sẽ chứa các thành phần dinh dưỡng như sau: Chất xơ, Carbohydrate, Vitamin C,  Folate, kali, phốt pho, sắt, Magie… Đây là các chất dinh dưỡng rất tốt cho sản phụ cũng như góp phần ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Do đó, CÓ sẽ là câu trả lời cho thắc mắc bà bầu 3 tháng đầu, 3 tháng cuối có được ăn cà tím không. Tuy nhiên, mẹ bầu không được ăn cà tím quá nhiều, nên ăn mức độ vừa phải và kết hợp thêm với các loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng khác.

ba bau co an duoc ca tim khong

Tác dụng của cà tím đối với phụ nữ có thai

Sau khi đã biết bà bầu có được ăn cà tím hay không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu tác dụng của cà tím đối với mẹ bầu nhé!

  • Thúc đẩy sự tăng trưởng của thai nhi

Các dưỡng chất có trong cà tím như niacin, vitamin A, B, E… đây là các dưỡng chất cần thiết rất tốt cho sự phát triển của thai nhi. Thêm vào đó, khoáng chất kali, đồng, sắt và mangan có trong cà tím có công dụng duy trì điện giải, tăng cường tế bào máu, cải thiện huyết sắc tố trong cơ thể.

  • Giảm nguy cơ bị dị tật bẩm sinh ở thai nhi

Dưỡng chất Folate có trong cà tím có công dụng trong việc hỗ trợ quá trình phát triển não bộ cũng như khả năng nhận thức của thai nhi. Khi bà bầu ăn cà tím đúng cách sẽ giúp ngăn ngừa tình trạng bị dị tật ống bẩm sinh ở thai nhi.

Theo nhiều nghiên cứu trung bình 1 chén cà sẽ chứa 47 mcg axit folic đây là dưỡng chất rất quan trọng cần thiết đối với sức khỏe bà bầu và sự phát triển của thai nhi.

  • Giúp ổn định đường huyết

Chất Bioflavonoid trong cà tím có công dụng giúp kiểm soát sự gia tăng của đường huyết trong máu, giúp huyết áp ổn định, đồng thời tăng cường sức khỏe tim mạch, ngăn chặn nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cũng như tiền sản giật sau khi sinh.

  • Tốt cho hệ tiêu hóa

Khi mang thai, nhất là những tháng đầu của thai kỳ, nội tiết trong cơ thể phụ nữ mang thai thường không ổn định dẫn đến hiện tượng bị táo bón. Bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng của mẹ bầu.

Chất xơ trong cà tím không chỉ giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu ổn định không bị táo bón mà còn cải thiện tình trạng hấp thụ các chất dinh dưỡng vào cơ thể được tốt hơn.

  • Bảo vệ tế bào khỏi tổn thương

Hợp chất hữu cơ anthocyanin ở vỏ cà tím thực chất là chất chống oxy hóa, có nhiệm vụ bảo vệ các tế bào không bị tổn thương do gốc tự do gây nên. Đồng thời ngăn ngừa sự tích tụ của lượng sắt dư thừa, giảm thiểu nguy cơ bị mắc các bệnh lý về tim mạch cũng như ung thư cho mẹ bầu.

  • Làm giảm cholesterol xấu

3 tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu cần phải nghỉ ngơi do phôi thai chưa bám chắc vào thành tử cung, nếu như mẹ bầu vận động mạnh sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế, mấy tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu cần phải nằm nghỉ một chỗ, hạn chế vận động. Chính điều này đã khiến mẹ bầu bị máu trong mỡ tích tụ. Gây nguy hại cho sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.

Nếu như mẹ bầu ăn cà tím thường xuyên sẽ giúp nồng độ cholesterol xấu trong máu suy giảm, đồng thời còn tăng cường cholesterol tốt trong cơ thể, giúp mẹ bầu có một trái tim khỏe mạnh.

Với những lợi ích mà cà tím mang đến cho thai phụ, chúng ta đã biết vì sao mẹ bầu nên bổ sung cà tím một cách hợp lý trong thực đơn hàng ngày rồi phải không nào.

thanh-phan-dinh-duong-trong-100g-ca-tim

Mẹ bầu ăn nhiều cà tím có hại không?

Chúng ta vẫn biết bất cứ thực phẩm nào dù hàm lượng dinh dưỡng cao nhưng khi ăn quá nhiều cũng sẽ gây tác dụng phụ, đối với cà tím cũng không ngoại lệ. Nếu như mẹ bầu ăn cà tím quá nhiều sẽ khiến bản thân gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn sau:

  • Tăng nguy cơ sinh non

Trong cà tím có chứa hàm lượng phytohormone và toxoplasmosis khá là cao, đây là các chất có khả năng kích thích chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới. Nếu mẹ bầu ăn nhiều cà tím sẽ thúc đẩy tử cung co bóp, khiến bản thân chuyển dạ sớm và sinh non.

  • Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Mặc dù hàm lượng chất xơ trong cà tím khá dồi dào nhưng tính axit trong cà tím cũng tương đối cao. Việc mẹ bầu ăn nhiều cà tím sẽ khiến hàm lượng axit trong dạ dày tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa của mẹ bầu.

bau-an-ca-tim-duoc-khong

Bà bầu có ăn được cà tím không – Ăn bao nhiêu là tốt?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ được hết các lợi ích mà cà tím mang lại nhưng không gây hại cho sức khỏe cũng như sự phát triển của thai nhi, mẹ bầu không nên ăn cà tím quá nhiều. Mẹ bầu chỉ nên ăn cà tím 2 – 3 lần /tuần, mỗi lần ăn không vượt quá 200g. Tốt nhất nên ăn cà vào buổi tối để cơ thể thanh lọc được tốt cũng như thúc đẩy quá trình giảm tải công việc tại gan. Khi ăn cà tím mẹ bầu cần phải ghi nhớ các vấn đề như:

  • Cần rửa sạch cà tím và ngâm cà tím trong nước muối pha loãng sau khi thái lát để loại bỏ nhựa
  • Cần lựa chọn những quả cà tím còn tươi ngon, có vỏ bóng mịn, phần đầu với cuống còn dính vào thân quả cà.
  • Đối với mẹ bầu bị mắc các bệnh về dạ dày, xương khớp hoặc bị dị ứng với cà thì không nên ăn cà tím.
  • Nên ăn cà tím nấu chín, tuyệt đối không ăn sống hoặc uống nước ép của cà.

ba-bau-an-ca-tim-the-nao

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến vấn đề bà bầu có ăn được cà tím không, cùng với đó là những lợi ích của cà tím mang đến cho mẹ bầu khi sử dụng cà đúng cách. Nếu có thắc mắc “bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu“, hãy liên hệ với các chuyên gia của phòng khám bằng cách chat trực tuyến hoặc gọi điện đến số 0969 668 152 để được hỗ trợ tư vấn miễn phíChúc mẹ bầu sức khỏe!

5/5 - (7 bình chọn)

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám