Bị rối loạn kinh nguyệt là gì? Nguyên nhân & Triệu chứng phổ biến

Ngày đăng: 07/11/2019
5/5 - (6 bình chọn)

rối loạn kinh nguyệt

Rối loạn kinh nguyệt là một lý do phổ biến khiến nhiều nữ giới tìm đến các bác sĩ phụ khoa. Bởi các triệu chứng rối loạn kinh nguyệt thường có liên quan tới các bệnh lý buồng trứng, tử cung hay các vấn đề nội tiết trong cơ thể… Chúng có thể gây ra những tác động xấu tới sức khỏe, đặc biệt là khả năng sinh sản của người phụ nữ.

Dưới đây, các chuyên gia PK Đa khoa Quốc tế Hà Nội sẽ chia sẻ những thông tin tổng quan về rối loạn kinh nguyệt là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả. Nếu các bạn đang quan tâm đến vấn đề này, hãy tham khảo ngay những nội dung sau.

Rối loạn kinh nguyệt là gì?

Bị rối loạn kinh nguyệt là tình trạng chu kỳ hành kinh diễn ra không theo quy luật. Ngoài chậm hoặc trễ, rối loạn kinh nguyệt còn biểu thị cho sự bất thường về màu sắc và lượng máu kinh.

Có nhiều loại rối loạn kinh nguyệt, bao gồm:

  • Chảy máu tử cung bất thường;
  • Cường kinh: Lượng máu kinh > 20ml/kỳ.
  • Thiểu kinh: Số ngày có kinh < 2 ngày và lượng máu kinh < 20ml/kỳ.
  • Rong kinh: số ngày có kinh > 7 ngày.
  • Chảy máu kinh nguyệt quá nhiều hoặc kéo dài;
  • Mất kinh;
  • Hội chứng tiền kinh nguyệt PMS;
  • Tắt kinh….

Ở mỗi loại rối loạn cũng có nhiều nguyên nhân như do mang thai, mất cân bằng nội tiết, rối loạn rụng trứng, nhiễm trùng, bệnh hay chấn thương…

Nếu bạn có bất kỳ triệu chứng kinh nguyệt bất thường nào mà chúng tôi chia sẻ dưới đây. Bạn có thể cần được chăm sóc từ bác sĩ phụ khoa. Đừng quên ! Các chuyên gia 30 năm kinh nghiệm tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội có thể giúp bạn vấn đề này.

Nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt rối loạn có thể do nhiều nguyên nhân, bao gồm mang thai, mất cân bằng nội tiết tố, nhiễm trùng, bệnh, chấn thương hoặc sử dụng một số loại thuốc.

Nguyên nhân của chu kỳ không ổn định

  • Tiền mãn kinh (thường xảy ra ở phụ nữ 35 – 50 tuổi);
  • Suy buồng trứng nguyên phát (POI);
  • Rối loạn ăn uống (chán ăn hoặc bulimia);
  • Tập thể dục quá sức;
  • Hội chứng Cushing (nồng độ hormone cortisol tăng cao, được sử dụng trong phản ứng của cơ thể với căng thẳng);
  • Rối loạn chức năng tuyến giáp (quá nhiều hoặc quá ít hormone tuyến giáp)
  • Nồng độ hormone prolactin tăng cao, được tạo ra bởi tuyến yên để giúp cơ thể sản xuất sữa. Thường xảy ra ở phụ nữ mang thai;
  • Bệnh tiểu đường không được kiểm soát;
  • Tăng sản thượng thận bẩm sinh muộn (vấn đề với tuyến thượng thận)
  • Kiểm soát sinh sản nội tiết tố (thuốc tránh thai, tiêm, hoặc cấy ghép)
  • Dụng cụ tử cung có chứa hoocmon (DCTC)
  • Sẹo trong khoang tử cung (hội chứng Asherman)
  • Các loại thuốc, chẳng hạn như thuốc để điều trị bệnh động kinh hoặc các vấn đề sức khỏe tâm thần

nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt

Nguyên nhân phổ biến gây rối loạn kinh nguyệt ra nhiều máu hoặc kéo dài

  • Tuổi vị thành niên (ảnh hưởng do quá trình tự rụng trứng);
  • Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) (kinh nguyệt không đều nhưng lại ra nhiều máu kinh);
  • U xơ tử cung (Do cơ tử cung phát triển không kiểm soát)
  • Polyp nội mạc tử cung (sự phát triển quá mức lành tính của niêm mạc tử cung)
  • Lạc nội mạc trong cơ tử cung (sự hiện diện của niêm mạc tử cung trong thành tử cung)
  • Sử dụng vòng tránh thai;
  • Bệnh rối loạn chảy máu, chẳng hạn như bệnh bạch cầu, rối loạn tiểu cầu, thiếu hụt yếu tố đông máu;
  • Biến chứng thai kỳ (sẩy thai);
  • Sẹo vùng chậu do nhiễm trùng lây qua đường tình dục, chẳng hạn như chlamydia hoặc lậu.

Chu kỳ rối loạn do cho con bú

Khi cho con bú không ít mẹ gặp tình trạng hành kinh thất thường. Nguyên nhân do lượng hormone trong cơ thể bị rối loạn.

Do đó, sản phụ đang cho con bú sẽ có vòng kinh muộn hơn. Đồng thời, số lượng trứng rụng sẽ giảm khoảng 1/3 so với trước đây. Chỉ đến khi kinh nguyệt có lại thì tần số rụng trứng mới ổn định.

Căng thẳng khiến hành kinh thất thường

Phụ nữ thường xuyên rơi vào tình trạng căng thẳng sẽ khiến tuyến thượng thận tiết ra hormone cortisol. Hormone này khiến nội tiết tố trong cơ thể không ổn định và gây nên hiện tượng hành kinh thất thường.

căng thẳng dẫn đến kinh nguyệt không đều

Dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt

Dấu hiệu kinh nguyệt không đều khá đa dạng, do đó không khó để nhận biết bệnh lý này. Đó có thể là bất thường về thời gian hành kinh, lượng máu kinh và màu sắc kinh. Ngoài ra, đó có thể những khó chịu diễn ra trước và trong những ngày hành kinh.

Theo đó, một số biểu hiện bệnh rối loạn kinh nguyệt phải kể đến gồm:

  • Chảy máu kinh nguyệt bất thường;
  • Đau hoặc chuột rút;
  • Phiền muộn;
  • Nhức đầu;
  • Rối loạn cảm xúc;
  • Đầy hơi hoặc đầy bụng;

Nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn đến quá thường xuyên (cách nhau dưới 21 ngày), không thường xuyên (cách nhau quá ba tháng) hoặc kéo dài hơn 10 ngày. Hãy trò chuyện với bác sĩ Tạ Thị Hồng Duyên – Tư vẫn miễn phí.

Xem thêm các triệu chứng kinh nguyệt không ổn định ở từng trường hợp cụ thể:

Triệu chứng rối loạn kinh nguyệt dạng vô kinh

Vô kinh là tình trạng kinh nguyệt bất thường khá phổ biến hiện nay.

Nếu ít nhất ba kỳ kinh nguyệt liên tiếp bạn chưa có kinh. Hoặc bạn chưa bao giờ có kinh nguyệt và từ 16 tuổi trở lên, bạn cần đi khám ngay.

Triệu chứng rối loạn tiền kinh nguyệt

Tiền kinh nguyệt PMS là 1 dạng rối loạn, nó gây ra các triệu chứng khó chịu về thể chất và tinh thần trước mỗi kỳ hành kinh. Những khó chịu có thể là nguyên nhân gây ra rối loạn.

Mặc dù mỗi người với cơ địa khác nhau có thể gặp các triệu chứng khác nhau. Nhưng các triệu chứng phổ biến nhất của PMS có thể bao gồm bất kỳ biểu hiện sau:

  • Triệu chứng tâm lý (trầm cảm, lo lắng, khó chịu);
  • Triệu chứng tiêu hóa (đầy hơi);
  • Giữ nước (sưng ngón tay, mắt cá chân và bàn chân);
  • Vấn đề về da (mụn trứng cá);
  • Đau đầu;
  • Chóng mặt;
  • Ngất xỉu;
  • Co thắt cơ bắp;
  • Đánh trống ngực;
  • Dị ứng;
  • Nhiễm trùng;
  • Vấn đề về thị lực;
  • Nhiễm trùng mắt;
  • Giảm ham muốn tình dục (ham muốn tình dục);
  • Thay đổi khẩu vị.

Rong kinh là dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt không nên bỏ qua

Trong các loại rối loạn thì rong kinh là tình trạng khá nguy hiểm. Tử cung bạn có thể chảy máu một cách bất thường. Tình trạng máu chảy bất thường này kéo dài gây chảy và mất máu nặng cho nữ giới.

Các triệu chứng điển hình của rong kinh thường là:

  • Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày;
  • Chảy máu giữa kỳ kinh;
  • Ra máu kinh ngay cả khi đang mang thai;
  • Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt;
  • Đau bụng dưới;
  • Sốt;
  • Chảy máu cam, chảy máu chân răng;
  • Viêm nhiễm cơ quan sinh dục.

Ngoài ra, bạn cũng có thể để ý tới ngày đèn đỏ. Khi mắc bệnh băng vệ sinh của bạn thường xuyên bị ẩm ướt và phải thay chúng sau mỗi giờ.

rong kinh

Thống kinh – Biểu hiện bị rối loạn kinh nguyệt

Nếu thường xuyên có dấu hiệu thống kinh tức là tình trạng đau bụng dưới khi hành kinh, đau lưng, tức ngực, buồn nôn… Thì đó là biểu hiện bị rối loạn kinh nguyệt chị em cần cảnh giác.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể do niêm mạc tiết nhiều prostaglandin. Hoặc có thể do thiếu vi chất hoặc mắc một số bệnh lý khác.

Thiếu máu nhược sắc 

Thiếu máu nhược sắc là tình trạng mất máu, mất sắc trong những ngày hành kinh. Đây cũng là triệu chứng rối loạn kinh nguyệt chị em nên để ý.

Để cải thiện tình trạng này, chị em nên bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt hoặc hoặc thuốc sắt phối hợp với acid folic để đạt hiệu quả tốt nhất.

Cường kinh và thiếu kinh

Cường kinh hay thiếu kinh cũng là triệu chứng kinh nguyệt bị rối loạn phổ biến.

Trong đó, cường kinh được hiểu là tình trạng kinh nguyệt ra nhiều và kéo dài trong nhiều ngày. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể do những tổn thương thực thể ở tử cung. Hoặc do một số bệnh rối loạn đông máu, bệnh thận hay tăng huyết áp gây ra.

Còn thiếu kinh là tình trạng lượng máu kinh ra ít trong thời gian ngắn. Tình trạng này xảy ra do một số bệnh lý ở tử cung hoặc ở buồng trứng.

Rối loạn kinh nguyệt có nguy hiểm không

Rối loạn kinh nguyệt là hiện tượng phụ khoa cực kỳ nguy hiểm.

Dù nguyên nhân gây ra hiện tượng là sinh lý hay bệnh lý đều ảnh hưởng tới đời sống và sức khỏe nữ giới. Trong đó, bệnh nhân có chu kỳ kinh nguyệt bất thường sẽ gặp những biến chứng như:

Thiếu máu

Rối loạn do rong kinh có thể gây thiếu máu. Theo đó, cơ thể bạn có thể mất đi 80ml máu nếu đến ngày đèn đỏ, con số không hề nhỏ.

Hiện tượng này có thể khiến bạn thường xuyên mệt mỏi, chóng mặt, ngất xỉu. Hơn nữa, thiếu máu nếu không chữa trị sớm có thể gây nên những vấn đề về tim.

Bị rối loạn kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản

Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản là một trong những biến chứng nguy hiểm khi bị rối loạn kinh nguyệt.

Nếu chị em bị rối loạn kinh nguyệt đồng thời vệ sinh vùng kín không sạch. Từ đó, sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và gây nên một số bệnh phụ khoa. Nếu các mắc bệnh không điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản.

rối loạn kinh nguyệt ảnh hưởng đến skss

Nguy cơ vô sinh

Một trong những biến chứng nguy hiểm do chu kỳ hành kinh bị thất thường phải kể đến chính là vô sinh – hiếm muộn.

Thực tế, nhiều nữ giới có chu kỳ kinh bị rối loạn vẫn có thể mang thai. Tuy nhiên, việc thụ thai sẽ diễn ra khó khăn hơn so với những chị em không mắc bệnh.

Ảnh hưởng đến nhan sắc

Bệnh rối loạn kinh nguyệt có thể khiến cơ thể mệt mỏi, da xanh xao nhìn thiếu sức sống và xuống sắc.

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao?

Rối loạn kinh nguyệt phải làm sao? Khi gặp có một chu kỳ thất thường thì tới các cơ sở chuyên khoa uy tín để chuẩn đoán là hành động thông minh và cần thiết.

Tùy vào nguyên nhân hành kinh không đều là do sinh lý hay bệnh lý mà bác sĩ sẽ có phương án điều trị phù hợp.

Khắc phục tình trạng kinh nguyệt rối loạn do sinh lý

Nếu rối loạn do mang thai, bước vào thời kỳ dậy thì, cho con bú hay mãn kình…thì không cần phải điều trị. Tuy nhiên, chị em cần lưu ý những vấn đề sau để kinh nguyệt nhanh chóng ổn định.

  • Tạo tâm lý thoải mái, vui vẻ, hạn chế stress;
  • Có thời gian học tập, làm việc, nghỉ ngơi khoa học;
  • Hạn chế thức khuya;
  • Bổ sung các loại rau xanh, củ quả đặc biệt là đu đủ;
  • Hạn chế các chất kích thích có hại cho cơ thể như rượu bia, thuốc lá, cafe…

Điều trị kinh nguyệt bị thất thường do bệnh lý

Tùy vào mức độ bệnh mà người bệnh có thể được điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa.

  • Phương pháp nội khoa: Sử dụng một số thuốc có chứa estrogen để cân bằng nội tiết, kích thích buồng trứng hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng một số thuốc kháng sinh để hạn chế viêm nhiễm. 
  • Phương pháp ngoại khoa: Giúp loại bỏ các tác nhân ra tình trạng rối loạn. Đồng thời, giúp phục hồi các tổn thương và kích thích buồng trứng sản sinh nội tiết. 

Trên đây là những thông tin về bị rối loạn kinh nguyệt là gì? Các nhận biết, nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị. Nếu có những biểu hiện kinh nguyệt không đều chị em hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời.

bác sĩ tư vấn

Tài liệu tham khảo

What causes menstrual irregularities?. https://www.nichd.nih.gov/ Truy cập lần cuối ngày 26/05/2023.

Centers for Disease Control and Prevention.  http://www.cdc.gov/std/chlamydia/stdfact-chlamydia.htm Truy cập lần cuối ngày 26/05/2023.

5/5 - (6 bình chọn)

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

Tư vấn miễn phí từ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi

- Tận tâm với nghề, tận tình với bệnh nhân -

bác sĩ duyên

Bs. Tạ Thị Hồng Duyên

  • CK I Sản phụ khoa
  • Tốt nghiệp Học viện Quân y
  • Với 30 năm kinh nghiệm
  • Tốt nghiệp chuyên ngành Sản phụ khoa tại Đại học Y Hà Nội (2014)
  • Bác sĩ lâm sàng Sản Phụ khoa Bệnh viên Sản trung ương (2007 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ loan

Bs. Nguyễn Thị Phương Loan

  • CK I Sản phụ khoa
  • Với hơn 30 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ chuyên khoa sản tại Trung tâm Y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình (1991 - 2002)
  • Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình (2005 - 2018)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ nguyên

Bs. Lê Đỗ Nguyên

  • CK II Ngoại Tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Từng công tác tại Khoa Ngoại - Tiết niệu, BV Xanh - Pôn (1987 - 2019)
  • Là chuyên gia y tế tại Angola (2007 - 2011)
499 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ kiếm

Bs. Nguyễn Kiếm

  • CK Y học cổ truyền
  • Tốt nghiệp Học viện Trung y Bắc Kinh Trung Quốc chuyên ngành y học cổ truyền
  • Với hơn 45 năm kinh nghiệm
  • Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện E (1976-2005), Phó giám đốc bệnh viện E (1999 - 2006)
439 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ trình

Bs. Đặng Tuấn Trình

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với gần 40 năm kinh nghiệm
  • Bác sĩ CKI tại BV đa khoa Xanh-Pon (1984 - 1989)
  • Bác sĩ CKI tại Bệnh viện Thanh Nhàn (1990 - 2014)
469 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám

bác sĩ Vỵ

Bs. Trần Văn Vỵ

  • CK I Nam học - Ngoại tiết niệu
  • Tốt nghiệp ĐH Y Hà Nội
  • Với hơn 35 năm kinh nghiệm
  • Nguyên Trưởng khoa Ngoại thận - tiết niệu BV Thanh Nhàn Hà Nội (1985 - 2014)
  • Công tác tại Khoa Nam học - BV Phụ sản Hà Nội cơ sở 2 (2015 - 2016)
459 Lượt đặt hẹn

LỊCH KHÁM

Tư vấn miễn phí
Đặt hẹn online

ĐỊA CHỈ

Số 152 Xã Đàn - Phương Liên - Đống Đa - Hà Nội

GIẢM GIÁ150.000đ

Đặt lịch hẹn trực tuyến để được miễn phí chi phí khám